Tổng ôn tập vật lý học kì I cực hay

Chia sẻ bởi Tô Shi Ba | Ngày 14/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: Tổng ôn tập vật lý học kì I cực hay thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:


CÁC CÔNG THỨC VÀ QUY TẮC QUAN TRỌNG

1/ Định luật Ohm

I =  I =  U = I.R R = 

U: Hiệu điện thế: (V) R: Điện trở dây dẫn (Ω) I: Cường độ dòng điện (A)
2/ Một số đoạn mạch thường gặp

a/ Đoạn mạch nối tiếp gồm hai điện trở
b/ Đoạn mạch song song gồm hai điện trở


+ R1 R2 -
A  B

U = U 1 + U2
 R1

A R2 B


U = U 1 = U2

I = I1 = I2
I = I1 + I2


Rtd = R1 + R2
 hoặc Rtđ = 

 = 
 = 

 * Đa số đoạn mạch nối tiếp tập trung tính hiệu điện thế qua mỗi điện trở.
* Đa số đoạn mạch song song tập trung tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Đoạn mạch song song gồm ba điện trở:
= +  + 



 c/ Đoạn mạch hỗn hợp đơn giản

R2
+ R1 - + R1 R23 -
A R3 B A B


* R23 =  ( Vì R2 mắc song song R3) * Rtđ = R1 + R23 ( Vì R1 mắc nối tiếp R23 )
* I1 = I23 = I AB = ( Vì R1 mắc nối tiếp R23 ) * I23 = I2 + I3 ( R2 mắc song song R3)
* U2 = U3 = U23 = I23 .R23 ( Vì R2 mắc song song R3)














3/ Công thức điện trở phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn


Điện trở dây dẫn
Chiều dài dây dẫn
Tiết diện dây dẫn
Điện trở suất vật liệu

R =( 
l = 
S= 
( = 


l: Chiều dài dây dẫn (m). S: Tiết diện dây dẫn (m2) 1mm2 = 10-6m2.
(:Điện trở suất dây dẫn (Ω.m) R:Điện trở dây dẫn (Ω). 1cm2 = 10-4m2.

***Một số công thức nâng cao liên quan đến dây dẫn hình trụ

S =  R2 =  ( S: Diện tích đường tròn . R : Bán kính . d :Đường kính)
V =  V : Thể tích (m3 ) m : Khối lượng (Kg ) D: Khối lượng riêng ( Kg / m3 )

l =  ( l = h :chiều cao hoặc chiều dài dây dẫn hình trụ )

Hai dây dẫn cùng tiết diện, cùng vật liệu
Hai dây dẫn cùng chiều dài, cùng vật liệu
Hai dây dẫn cùng vật liệu

 = 
 = 
 =. 

4/Công thức về công suất

P = U.I
(Công suất điện)
P = I2.R

P = 
P = 

 U (V) I(A), R(Ω) p (W) 1kW = 1000W


5/Công thức về điện năng tiêu thụ (Công của dòng điện)
A = P .t

A = I2.R.t

A = U.I.t
A = .t

 U (V); I(A); R(Ω); P (W); t (s) → A (J) ; P (kW) t (h) → A (kW.h)
1kW.h = 3,6.106 J 1J =  kW.h


6/Định luật JUN – LENXƠ

Q = I2.R.t Q: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn (J) I: Cường độ dòng điện (A)
R: Điện trở dây dẫn (Ω) t: Thời gian dòng điện chạy qua (s).
Nhiệt lượng tỏa ra theo đơn vị calo: Q = 0,24 . I2.R.t

7/ Hiệu suất sử dụng
*Hiệu suất sử dụng điện: H = .100%
* Hiệu suất sử dụng bếp điện đun nước: H = .100%
Qthu = m.c ∆t = D.V.c. ( t2 –t1)
Qtỏa = I2.R.t = A
8/ Một số quy tắc quan trọng
- Quy tắc năm tay phải: Nắm bàn tay phải sao cho các ngón tay hướng theo chiều dòng điện qua các vòng dây.
Ngón cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tô Shi Ba
Dung lượng: 1,47MB| Lượt tài: 23
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)