Tổng nhiều số thập phân
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tú Oanh |
Ngày 03/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Tổng nhiều số thập phân thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
Qúy thầy cô giáo về dự giờ lớp 5/1
Môn Toán
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VẠN NINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN PHÚ II
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Oanh
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Toán:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 3: Đặt tính rồi tính:
75,8 + 249,19 ; 0,995 + 0,868 ; 45,08 + 24,97
Câu 1: Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào?
75,8 0,995 45,08
249,19 0,868 24,97
+
324,99
+
+
1,863
70,05
Câu 2: Nêu tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân.
27,5
+ 36,75
14,5
5
Ta phải tính : 27,5 +36,75 + 14,5 = ? ( lít )
a)Ví dụ: Có 3 thùng đựng dầu, thùng thứ nhất có 27,5 lít, thùng thứ hai có 36,75 lít, thùng thứ ba có 14,5 lít. Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu ?
78,75
Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng hai số thập phân.
- Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
Tổng nhiều số thập phân
7
8
7
,
- Cộng như cộng các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Toán:
Muốn tính tổng của nhiều số thập phân ta làm thế nào?
Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau.
Cộng như cộng các số tự nhiên.
Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
Khi cộng nhiều số thập phân cần lưu ý điều gì ?
Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Toán:
Tổng nhiều số thập phân
Toán:
Tổng nhiều số thập phân
Toán:
b)Bài toán : Người ta uốn một sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 8,7dm ; 6,25dm ; 10dm. Tính chu vi của hình tam giác đó.
8,7dm
6,25dm
10dm
Bài giải:
Chu vi của hình tam giác là :
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm)
Đáp số : 24,95dm.
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Toán:
Tổng nhiều số thập phân
27,5
+ 36,75
14,5
So sánh:
78,75
8,7
+ 6,25
10
24,95
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Toán:
Tổng nhiều số thập phân
27,5
+ 36,75
14,5
So sánh:
78,75
8,70
+ 6,25
10,00
24,95
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Toán:
Tổng nhiều số thập phân
Đặt tính rồi tính:
5,27 + 14,35 + 9,25 b) 6,4 + 18,36 + 52
b)
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Toán:
Tổng nhiều số thập phân
Bài 1/ 51:
c) 20,08 + 32,91 + 7,15 d) 0,75 + 0,09 + 0,8
d)
Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
Cộng như cộng các số tự nhiên.
Ghi nhớ:
Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng
một hàng thẳng cột với nhau.
BC
Bài 2/52:
Tính rồi so sánh giá trị của (a+b) + c và a + (b+c)
Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b) + c với giá trị của biểu thức a+( b+c) khi a = 2,5; b = 6,8; c = 1,2
(2,5+6,8) +1,2
2,5 + (6,8+1,2)
= 9,3 + 1,2
= 10,5
= 2,5 + 8
= 10,5
(1,34+0,52) + 4
1,34 + (0,52+4)
= 1,86 + 4
= 5,86
=1,34 + 4,52
= 5,86
Nhận xét:
Toán:
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Tổng nhiều số thập phân
PBT
Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b) + c với giá trị của biểu thức a+( b+c) khi a = 1,34; b = 0,52; c = 4
Vậy giá trị của biểu thức (a+b) + c như thế nào với giá trị của biểu thức a+( b+c) khi ta thay các chữ bằng cùng một bộ số?
Bài 2/52:
Tính rồi so sánh giá trị của (a+b) + c và a + (b+c)
Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số còn lại.
(2,5+6,8) +1,2
2,5 + (6,8+1,2)
= 9,3 + 1,2
= 10,5
= 2,5 + 8
= 10,5
(1,34+0,52) + 4
1,34 + (0,52+4)
= 1,86 + 4
= 5,86
=1,34 + 4,52
= 5,86
(a+b) +c = a + (b+c)
Nhận xét:
Toán:
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Tổng nhiều số thập phân
PBT
Bài 3/52: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
b) 38,6 + 2,09 + 7,91
d) 7,34 + 0,45 +2,66 + 0,05
Tổng nhiều số thập phân
Toán:
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Bài 2/52:
Bài 1/ 51:
Đặt tính rồi tính:
Tính rồi so sánh giá trị của (a+b) + c và a + (b+c)
C.Luyện tập:
Bài 3/52: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
Sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng khi đổi chỗ 5,89 cho 1,3.
= 12,7 + 1,3 + 5,89
= 14 + 5,89
= 19,89
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 =
(5,75 + 4,25 ) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9
= 19
Tổng nhiều số thập phân
Toán:
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Sử dụng tính chất giao hoán để đổi chỗ 7,8 cho 4,25; sử dụng tính chất kết hợp khi thay( 5,75+4,25) và (7,8+1,2) bằng tổng của chúng.
b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,09 + 7,91)
= 38,6 + 10
= 48,6
d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
= (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55)
= 10 + 1
= 11
Bài 3/52: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.
Tổng nhiều số thập phân
Toán:
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
TRÒ CHƠI RUNG CHUÔNG VÀNG
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A. 8,11
1,2 + 5,21 + 1,7 = . . . ?
A 8,11 B 6,2
C 7,11 D 81,1
TRÒ CHƠI RUNG CHUÔNG VÀNG
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
D.9,74
0,2 + 6,4 + 3,14 = . . . ?
A 3,8 B 4,8
C 11,8 D 9,74
TRÒ CHƠI RUNG CHUÔNG VÀNG
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
C. 19
0,9 + 13 + 5,1 = . . . ?
A 7,3 B 18
C 19 D 27,1
Tổng nhiều số thập phân
Toán:
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Bài 1/51:
Đặt tính rồi tính:
Bài 2/52:
Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) + c và a + (b + c):
Bài 3/52: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính:
c.Luyện tập:
b.Bài toán:
Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
Cộng như cộng các số tự nhiên.
Ghi nhớ:
Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một
hàng thẳng cột với nhau.
a.Ví dụ:
Ôn tập: Tính Tổng nhiều số thập phân
Chuẩn bị bài :Luyện tập (trang 52)
Cả lớp làm bài tập 4/52. HSKKVH làm bài 1/52
Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số còn lại.
Nhận xét:
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các em
Chúc quý thầy cô và các em dồi dào sức khỏe.
Qúy thầy cô giáo về dự giờ lớp 5/1
Môn Toán
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VẠN NINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN PHÚ II
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Oanh
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Toán:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 3: Đặt tính rồi tính:
75,8 + 249,19 ; 0,995 + 0,868 ; 45,08 + 24,97
Câu 1: Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào?
75,8 0,995 45,08
249,19 0,868 24,97
+
324,99
+
+
1,863
70,05
Câu 2: Nêu tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân.
27,5
+ 36,75
14,5
5
Ta phải tính : 27,5 +36,75 + 14,5 = ? ( lít )
a)Ví dụ: Có 3 thùng đựng dầu, thùng thứ nhất có 27,5 lít, thùng thứ hai có 36,75 lít, thùng thứ ba có 14,5 lít. Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu ?
78,75
Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng hai số thập phân.
- Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
Tổng nhiều số thập phân
7
8
7
,
- Cộng như cộng các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Toán:
Muốn tính tổng của nhiều số thập phân ta làm thế nào?
Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau.
Cộng như cộng các số tự nhiên.
Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
Khi cộng nhiều số thập phân cần lưu ý điều gì ?
Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Toán:
Tổng nhiều số thập phân
Toán:
Tổng nhiều số thập phân
Toán:
b)Bài toán : Người ta uốn một sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 8,7dm ; 6,25dm ; 10dm. Tính chu vi của hình tam giác đó.
8,7dm
6,25dm
10dm
Bài giải:
Chu vi của hình tam giác là :
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm)
Đáp số : 24,95dm.
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Toán:
Tổng nhiều số thập phân
27,5
+ 36,75
14,5
So sánh:
78,75
8,7
+ 6,25
10
24,95
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Toán:
Tổng nhiều số thập phân
27,5
+ 36,75
14,5
So sánh:
78,75
8,70
+ 6,25
10,00
24,95
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Toán:
Tổng nhiều số thập phân
Đặt tính rồi tính:
5,27 + 14,35 + 9,25 b) 6,4 + 18,36 + 52
b)
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Toán:
Tổng nhiều số thập phân
Bài 1/ 51:
c) 20,08 + 32,91 + 7,15 d) 0,75 + 0,09 + 0,8
d)
Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
Cộng như cộng các số tự nhiên.
Ghi nhớ:
Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng
một hàng thẳng cột với nhau.
BC
Bài 2/52:
Tính rồi so sánh giá trị của (a+b) + c và a + (b+c)
Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b) + c với giá trị của biểu thức a+( b+c) khi a = 2,5; b = 6,8; c = 1,2
(2,5+6,8) +1,2
2,5 + (6,8+1,2)
= 9,3 + 1,2
= 10,5
= 2,5 + 8
= 10,5
(1,34+0,52) + 4
1,34 + (0,52+4)
= 1,86 + 4
= 5,86
=1,34 + 4,52
= 5,86
Nhận xét:
Toán:
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Tổng nhiều số thập phân
PBT
Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b) + c với giá trị của biểu thức a+( b+c) khi a = 1,34; b = 0,52; c = 4
Vậy giá trị của biểu thức (a+b) + c như thế nào với giá trị của biểu thức a+( b+c) khi ta thay các chữ bằng cùng một bộ số?
Bài 2/52:
Tính rồi so sánh giá trị của (a+b) + c và a + (b+c)
Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số còn lại.
(2,5+6,8) +1,2
2,5 + (6,8+1,2)
= 9,3 + 1,2
= 10,5
= 2,5 + 8
= 10,5
(1,34+0,52) + 4
1,34 + (0,52+4)
= 1,86 + 4
= 5,86
=1,34 + 4,52
= 5,86
(a+b) +c = a + (b+c)
Nhận xét:
Toán:
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Tổng nhiều số thập phân
PBT
Bài 3/52: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
b) 38,6 + 2,09 + 7,91
d) 7,34 + 0,45 +2,66 + 0,05
Tổng nhiều số thập phân
Toán:
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Bài 2/52:
Bài 1/ 51:
Đặt tính rồi tính:
Tính rồi so sánh giá trị của (a+b) + c và a + (b+c)
C.Luyện tập:
Bài 3/52: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
Sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng khi đổi chỗ 5,89 cho 1,3.
= 12,7 + 1,3 + 5,89
= 14 + 5,89
= 19,89
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 =
(5,75 + 4,25 ) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9
= 19
Tổng nhiều số thập phân
Toán:
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Sử dụng tính chất giao hoán để đổi chỗ 7,8 cho 4,25; sử dụng tính chất kết hợp khi thay( 5,75+4,25) và (7,8+1,2) bằng tổng của chúng.
b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,09 + 7,91)
= 38,6 + 10
= 48,6
d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
= (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55)
= 10 + 1
= 11
Bài 3/52: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.
Tổng nhiều số thập phân
Toán:
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
TRÒ CHƠI RUNG CHUÔNG VÀNG
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A. 8,11
1,2 + 5,21 + 1,7 = . . . ?
A 8,11 B 6,2
C 7,11 D 81,1
TRÒ CHƠI RUNG CHUÔNG VÀNG
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
D.9,74
0,2 + 6,4 + 3,14 = . . . ?
A 3,8 B 4,8
C 11,8 D 9,74
TRÒ CHƠI RUNG CHUÔNG VÀNG
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
C. 19
0,9 + 13 + 5,1 = . . . ?
A 7,3 B 18
C 19 D 27,1
Tổng nhiều số thập phân
Toán:
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Bài 1/51:
Đặt tính rồi tính:
Bài 2/52:
Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) + c và a + (b + c):
Bài 3/52: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính:
c.Luyện tập:
b.Bài toán:
Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
Cộng như cộng các số tự nhiên.
Ghi nhớ:
Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một
hàng thẳng cột với nhau.
a.Ví dụ:
Ôn tập: Tính Tổng nhiều số thập phân
Chuẩn bị bài :Luyện tập (trang 52)
Cả lớp làm bài tập 4/52. HSKKVH làm bài 1/52
Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số còn lại.
Nhận xét:
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các em
Chúc quý thầy cô và các em dồi dào sức khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tú Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)