Tong ket SKKN sinh 7
Chia sẻ bởi Lý Đình Dũng |
Ngày 15/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Tong ket SKKN sinh 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Hòa An CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tổ ban chung Độc Lập- Tự do- Hạnh phúc
BC-TK1ĐM Hòa An, ngày 31 tháng 05 năm 2011
BÁO CÁO
Tổng kết một đổi mới cá nhân năm học 2010-2011
Thực hiện kế hoạch của BGH trường THCS Hòa An về việc báo cáo kết quả thực hiện nội dung “Một đổi mới” của cá nhân trong năm học 2010-2011.
Căn cứ nội dung đăng ký thực hiện “Một đổi mới” của cá nhân năm học 2010-2011 đã được BGH phê duyệt với chuyên đề: “Rèn kỹ năng học tập hợp tác theo nhóm môn sinh học lớp 7”
Tôi xin báo cáo kết quả thực hiện nội dung “Một đổi mới” của cá nhân trong năm học 2010-2011 trước tổ chuyên mônvà BGH như sau:
1. Tên nội dung “Một đổi mới”: Rèn kỹ năng học tập hợp tác theo nhóm môn sinh học lớp 7.
2. Mô tả ý tưởng.
a) Hiện trạng và nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng: Học sinh lớp 7 trường THCS Hòa An nói riêng và học sinh bậc học THCS nói chung đã tương đối quen thuộc với cách học mới, tích cực chủ động hơn trong việc phát hiện kiến thức, chịu khó tìm tòi những kiến thức thực tế có liên quan đến bài học khi giáo viên yêu cầu. Tuy nhiên, việc học tập của đa số học sinh vẫn còn một số tồn tại sau:
- Qua giảng dạy môn sinh học tôi nhận thấy rằng các em học sinh thường mắc những hạn chế khi hoạt động nhóm, cụ thể : Học sinh quá lệ thuộc vào SGK thường là sau khi nghe GV đặt vấn đề học sinh không suy nghĩ trao đổi mà xung phong trả lời bằng cách nhìn SGK để đọc theo các đề mục mà GV đã ghi trên bảng. Nhiều khi không đúng trọng tâm câu hỏi mà thầy giáo đưa ra.
- Vốn kiến thức của các em chưa nhiều đặc biệt là những kiến thức thực tế có liên quan đến bài học khi giáo viên yêu cầu.
- Một số học sinh còn lười học, thiếu tính tích cực chủ động trong học tập đặc biệt là trong việc hoạt động nhóm và học tập hợp tác theo nhóm.
- Khả năng liên hệ vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tượng thực tế còn hạn chế.
b) Ý tưởng: Dù dạy học theo phương pháp gì thì mục đích cuối cùng vẫn là yêu cầu học sinh nắm được kiến thức và biết vận dụng tốt để từ đó hiểu biết sâu sắc hơn kiến thức vừa mới tiếp thu trong các giờ học để thể hiện suy nghĩ cá nhân trước các bạn cùng nhóm học tập và khả năng vận dụng những kiến thức đó để giải thích những vấn đề gần gũi, thiết thực với cuộc sống hàng ngày. Nếu giáo viên dạy tốt mà không hướng dẫn cho học sinh cách học tốt thì chắc chắn kết quả sẽ không như mong muốn. Vì vậy giáo viên cần chú ý hướng dẫn cách học cho học sinh theo những định hướng sau:
- Yêu cầu học sinh phải tự giác, tích cực và tạo thói quen tư duy lôgich, tích cực tham gia xây dựng bài.
- Phải thường xuyên liên hệ kiến thức đã được học với kiến thức thực tế qua quan sát hoặc qua các phương tiện thông tin và ngược lại từ kiến thức hiểu được qua thực tế để rút ra kết luận thông qua các hoạt động hợp tác theo nhóm trên lớp.
- Hướng dẫn cho học sinh thường xuyên đưa ra những câu hỏi, những thắc mắc cần giải quyết, điều đó giúp học sinh có ý thức trách nhiệm hơn trong việc tự giải quyết vấn đề và sẽ hiểu bài tốt hơn, nhớ lâu hơn vì có chủ định.
- Trong học tập cần có sự so sánh, đối chứng, phân tích các bảng, biểu, lược đồ để nắm kiến thức một cách chắc chắn.
- Yêu cầu học sinh phải có sự hợp tác tốt trong hoạt động nhóm, mạnh dạn thể hiện ý kiến của mình trước nhóm, tích cực tham gia tranh luận những vấn đề còn vướng mắc để cùng làm sáng tỏ vấn đề cần giải quyết.
- Tập cho học sinh thói quen quan sát, ghi lại những hiện tượng và tự đặt câu hỏi, giải thích để đưa ra nhận định.
- Thường xuyên làm bài tập, có thói quen tốt trong việc trao đổi với bạn nếu có những vấn đề chưa hiểu rõ.
3. Nội dung công việc.
3.1. Đặt vấn đề: Qua giảng dạy môn sinh học tôi nhận thấy rằng các em học sinh thường mắc những hạn chế khi hoạt động nhóm cụ thể : Học sinh quá lệ thuộc vào SGK thường là sau khi nghe câu hỏi học sinh không suy nghĩ trao đổi mà xung phong trả lời bằng cách nhìn SGK để nói theo các đề mục mà GV đã ghi trên bảng. Nhiều khi không đúng trọng tâm câu hỏi
Tổ ban chung Độc Lập- Tự do- Hạnh phúc
BC-TK1ĐM Hòa An, ngày 31 tháng 05 năm 2011
BÁO CÁO
Tổng kết một đổi mới cá nhân năm học 2010-2011
Thực hiện kế hoạch của BGH trường THCS Hòa An về việc báo cáo kết quả thực hiện nội dung “Một đổi mới” của cá nhân trong năm học 2010-2011.
Căn cứ nội dung đăng ký thực hiện “Một đổi mới” của cá nhân năm học 2010-2011 đã được BGH phê duyệt với chuyên đề: “Rèn kỹ năng học tập hợp tác theo nhóm môn sinh học lớp 7”
Tôi xin báo cáo kết quả thực hiện nội dung “Một đổi mới” của cá nhân trong năm học 2010-2011 trước tổ chuyên mônvà BGH như sau:
1. Tên nội dung “Một đổi mới”: Rèn kỹ năng học tập hợp tác theo nhóm môn sinh học lớp 7.
2. Mô tả ý tưởng.
a) Hiện trạng và nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng: Học sinh lớp 7 trường THCS Hòa An nói riêng và học sinh bậc học THCS nói chung đã tương đối quen thuộc với cách học mới, tích cực chủ động hơn trong việc phát hiện kiến thức, chịu khó tìm tòi những kiến thức thực tế có liên quan đến bài học khi giáo viên yêu cầu. Tuy nhiên, việc học tập của đa số học sinh vẫn còn một số tồn tại sau:
- Qua giảng dạy môn sinh học tôi nhận thấy rằng các em học sinh thường mắc những hạn chế khi hoạt động nhóm, cụ thể : Học sinh quá lệ thuộc vào SGK thường là sau khi nghe GV đặt vấn đề học sinh không suy nghĩ trao đổi mà xung phong trả lời bằng cách nhìn SGK để đọc theo các đề mục mà GV đã ghi trên bảng. Nhiều khi không đúng trọng tâm câu hỏi mà thầy giáo đưa ra.
- Vốn kiến thức của các em chưa nhiều đặc biệt là những kiến thức thực tế có liên quan đến bài học khi giáo viên yêu cầu.
- Một số học sinh còn lười học, thiếu tính tích cực chủ động trong học tập đặc biệt là trong việc hoạt động nhóm và học tập hợp tác theo nhóm.
- Khả năng liên hệ vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tượng thực tế còn hạn chế.
b) Ý tưởng: Dù dạy học theo phương pháp gì thì mục đích cuối cùng vẫn là yêu cầu học sinh nắm được kiến thức và biết vận dụng tốt để từ đó hiểu biết sâu sắc hơn kiến thức vừa mới tiếp thu trong các giờ học để thể hiện suy nghĩ cá nhân trước các bạn cùng nhóm học tập và khả năng vận dụng những kiến thức đó để giải thích những vấn đề gần gũi, thiết thực với cuộc sống hàng ngày. Nếu giáo viên dạy tốt mà không hướng dẫn cho học sinh cách học tốt thì chắc chắn kết quả sẽ không như mong muốn. Vì vậy giáo viên cần chú ý hướng dẫn cách học cho học sinh theo những định hướng sau:
- Yêu cầu học sinh phải tự giác, tích cực và tạo thói quen tư duy lôgich, tích cực tham gia xây dựng bài.
- Phải thường xuyên liên hệ kiến thức đã được học với kiến thức thực tế qua quan sát hoặc qua các phương tiện thông tin và ngược lại từ kiến thức hiểu được qua thực tế để rút ra kết luận thông qua các hoạt động hợp tác theo nhóm trên lớp.
- Hướng dẫn cho học sinh thường xuyên đưa ra những câu hỏi, những thắc mắc cần giải quyết, điều đó giúp học sinh có ý thức trách nhiệm hơn trong việc tự giải quyết vấn đề và sẽ hiểu bài tốt hơn, nhớ lâu hơn vì có chủ định.
- Trong học tập cần có sự so sánh, đối chứng, phân tích các bảng, biểu, lược đồ để nắm kiến thức một cách chắc chắn.
- Yêu cầu học sinh phải có sự hợp tác tốt trong hoạt động nhóm, mạnh dạn thể hiện ý kiến của mình trước nhóm, tích cực tham gia tranh luận những vấn đề còn vướng mắc để cùng làm sáng tỏ vấn đề cần giải quyết.
- Tập cho học sinh thói quen quan sát, ghi lại những hiện tượng và tự đặt câu hỏi, giải thích để đưa ra nhận định.
- Thường xuyên làm bài tập, có thói quen tốt trong việc trao đổi với bạn nếu có những vấn đề chưa hiểu rõ.
3. Nội dung công việc.
3.1. Đặt vấn đề: Qua giảng dạy môn sinh học tôi nhận thấy rằng các em học sinh thường mắc những hạn chế khi hoạt động nhóm cụ thể : Học sinh quá lệ thuộc vào SGK thường là sau khi nghe câu hỏi học sinh không suy nghĩ trao đổi mà xung phong trả lời bằng cách nhìn SGK để nói theo các đề mục mà GV đã ghi trên bảng. Nhiều khi không đúng trọng tâm câu hỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Đình Dũng
Dung lượng: 33,41KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)