Tong hop de kiem tra ly 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Nin |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tong hop de kiem tra ly 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lê Hồng Phong KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 -2009
Họ và tên : . . .. . . . . . . . . . . . . Môn: vật lí 8
Lớp : . . . . . . . . . . . . . . .. . . Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm)
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng ( 2 điểm)
1. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chuyển động của các phân tử chất lỏng:
A. Hỗn độn B. Không ngừng
C. Không liên quan đến nhiệt độ D. Là nguyên nhân gây tra hiện tượng khuếch tán.
2. Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thị nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt với môi trường xung quanh.
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
3. Trong các cách sắp xếp nhiệt vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng?
A. Đồng, nước, thủy ngân, không khí B. Đồng, thủy ngân, nước, không khí.
C. Thủy ngân, đồng nước, không khí D. Không khí, nước, thủy ngân, đồng
4. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra:
A. Chỉ ở chất lỏng B. Chỉ ở chất khí
C.Chỉ ở chất lỏng và chất khí D. Cả ở chất lỏng, chất khí và chất rắn
5. Người ta thả ba miếng kim loại đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên sẽ thế nào?
A. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì
B. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng nhôm
C. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, của miếng chì
D. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau
6. Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò chủ yếu bằng hình thức:
A. Dẫn nhiệt B. Đối lưu C. Bức xạ nhiệt D. Dẫn nhiệt và đối lưu
7. Công thức tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để m kg một chất có nhiệt dung riêng C tăng từ C đến C là :
A. Q = m .C (t2 – t1) B. Q = m .C (t2 + t1) C. Q = m .C (t1 – t2) D. Q = (t2 – t1)
8. Để nâng nhiệt độ của 2kg nước từ 400C lên 1000C. khi đó cần phải truyền cho nước một nhiệt lượng là :
504 kJ B. 503kJ. C. 502k J. D.304kJ
Câu 2. Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu dưới đây ( 1 điểm):
Nhiệt truyền từ vật (1)..............sang vật (2)..............Sự truyền nhiệt dừng lại khi(3)...........Nhiệt lượng do vật này (4)........... bằng nhiệt lượng do vật khác thu vào
III. TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1. Tại sao khi mở một lọ nước hoa ( hoặc một lọ dầu xoa) trong lớp học thì cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa ( hoặc mùi dầu xoa)? Hiện tượng này gọi là hiện tượng gì? ( 2 điểm)
Câu 2. Nói năng suất tỏa nhiệt của than đá là q = 27 x 106 J/ kg có ý nghĩa gì? (1 điểm)
Câu3. Hãy so sánh nhiệt lượng do 15 kg than đá với 15kg củi khi đốt hoàn toàn lượng than đá và lượng dầu hỏa nói trên? Từ đó em hãy cho biết, dùng bếp củi hay bếp than đá có lợi hơn? Vì sao? ( 2 điểm)
Câu 4 . Dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 200C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng là 0.5 kg
1. Tính nhiệt lượng do dầu hỏa tỏa ra để đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. ( 1 điểm)
2. Tính lượng dầu cần dùng. Biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra được truyền
Họ và tên : . . .. . . . . . . . . . . . . Môn: vật lí 8
Lớp : . . . . . . . . . . . . . . .. . . Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm)
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng ( 2 điểm)
1. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chuyển động của các phân tử chất lỏng:
A. Hỗn độn B. Không ngừng
C. Không liên quan đến nhiệt độ D. Là nguyên nhân gây tra hiện tượng khuếch tán.
2. Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thị nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt với môi trường xung quanh.
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
3. Trong các cách sắp xếp nhiệt vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng?
A. Đồng, nước, thủy ngân, không khí B. Đồng, thủy ngân, nước, không khí.
C. Thủy ngân, đồng nước, không khí D. Không khí, nước, thủy ngân, đồng
4. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra:
A. Chỉ ở chất lỏng B. Chỉ ở chất khí
C.Chỉ ở chất lỏng và chất khí D. Cả ở chất lỏng, chất khí và chất rắn
5. Người ta thả ba miếng kim loại đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên sẽ thế nào?
A. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì
B. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng nhôm
C. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, của miếng chì
D. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau
6. Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò chủ yếu bằng hình thức:
A. Dẫn nhiệt B. Đối lưu C. Bức xạ nhiệt D. Dẫn nhiệt và đối lưu
7. Công thức tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để m kg một chất có nhiệt dung riêng C tăng từ C đến C là :
A. Q = m .C (t2 – t1) B. Q = m .C (t2 + t1) C. Q = m .C (t1 – t2) D. Q = (t2 – t1)
8. Để nâng nhiệt độ của 2kg nước từ 400C lên 1000C. khi đó cần phải truyền cho nước một nhiệt lượng là :
504 kJ B. 503kJ. C. 502k J. D.304kJ
Câu 2. Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu dưới đây ( 1 điểm):
Nhiệt truyền từ vật (1)..............sang vật (2)..............Sự truyền nhiệt dừng lại khi(3)...........Nhiệt lượng do vật này (4)........... bằng nhiệt lượng do vật khác thu vào
III. TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1. Tại sao khi mở một lọ nước hoa ( hoặc một lọ dầu xoa) trong lớp học thì cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa ( hoặc mùi dầu xoa)? Hiện tượng này gọi là hiện tượng gì? ( 2 điểm)
Câu 2. Nói năng suất tỏa nhiệt của than đá là q = 27 x 106 J/ kg có ý nghĩa gì? (1 điểm)
Câu3. Hãy so sánh nhiệt lượng do 15 kg than đá với 15kg củi khi đốt hoàn toàn lượng than đá và lượng dầu hỏa nói trên? Từ đó em hãy cho biết, dùng bếp củi hay bếp than đá có lợi hơn? Vì sao? ( 2 điểm)
Câu 4 . Dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 200C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng là 0.5 kg
1. Tính nhiệt lượng do dầu hỏa tỏa ra để đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. ( 1 điểm)
2. Tính lượng dầu cần dùng. Biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra được truyền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Nin
Dung lượng: 65,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)