TONG HOP DE CHUYEN HSG 2014 - 2015
Chia sẻ bởi Lê Thế Phúc |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: TONG HOP DE CHUYEN HSG 2014 - 2015 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
UBND TỈNH THÁI NGUYÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
Môn: Vật lí- Năm học 2013-2014
Thời gian:150 phút( không kể thời gian giao đề)
Bài 1
Một quả cầu đặc đồng chất có khối lượng M= 12kg, bán kính R= 16cm được thả vào một hồ có mực nước sâu H=3,5m. Biết khối lượng riêng của nước là Dn=1000kg/m3; thê tích hình cầu được tính bằng công thức V= (4חR3)/ 4.
a) Người ta buộc quả cầu vào một sợi dây xích bằng đồng có chiều dài lđ=3,5m và khối lượng mđ= 7kg rồi thả vào hồ nước, quả cầu lơ lửng trong nước. Hỏi khi đó tâm quả cầu cách mặt nước một khoảng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của đồng là Dđ=8800kg/m3, khối lượng dây xích được phân bố đều theo chiều dài của dây.
b) Để quả cầu lơ lửng trong nước người ta bỏ dây xích đi, khoét một lỗ hình cầu bán kính r trong quả đặc. Sau đó đổ thủy ngân(có khối lượng riêng Dt=13600kg/m3 vào đầy lỗ rồi dán kín.Tính r.Bỏ qua khối lượng miếng dán.
Bài 2
Thả vào một cái bình đang chứa đầy nước ở nhiệt độ t0=200C một vật bằng nhôm có nhiệt độ t=1000C. Sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình là t1=30,30C. Sau đó thí nghiệm được làm lại từ đầu với hai vật nhôm giống như thí nghiệm ban đầu thì nhiệt độ cuối cùng trong bình là t2=42,60C. Hãy tính nhiệt dung riêng của nhôm. Biết rằng các vật nhôm khi thả vào bình thì chìm hoàn toàn và coi rằng chúng chỉ tỏa nhiệt cho nước còn lại trong bình, nhiệt dung riêng của nước c0= 4,2. 103J/kg.k; khối lượng riêng của nước là D0=1000kg/m3; khối lượng riêng của nhôm là D=2700J/kg.K.Bỏ qua nhiệt dung của bình và sự mất mát nhiệt.
Bài 3
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U= 9V không đổi, r=1,5Ω; R1=1Ω, biến trở có điện trở toàn phần RMN=10Ω.Vôn kế và ampe kế lí tưởng.
a) Đặt RMC=x. Hãy tìm số chỉ của các dụng cụ đo điện trong mạch điện theo x
b) Số chỉ của các dụng cụ đó thay đổi thế nào nếu con chạy C di chuyển từ M đến N?
c) Tìm vị trí con chạy C để công suất tiêu thụ trên biến trở là lớn nhất? Tìm công suất đó
Bài 4
Cho L là thấu kính hội tụ có trục chính xx’, quang tâm O có các tiêu điểm F, F’;S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính.
a)Xác định vị trí của điểm S bằng cách vẽ.
b) Biết tiêu cự f của thấu kính L có độ lớn 12cm và khoảng cách từ S đến thấu kính L là 6cm.Hãy xác định khoảng cách từ điểm S đến thấu kính L
Bài 5
Hãy xác định khối lượng riêng của một viên sỏi. Cho các dụng cụ sau: lực kế, sợi dây( khối lượng dây không đáng kể), bình có nước. Biết viên sỏi bỏ lọt và ngập trong bình nước, khối lượng riêng của nước là D0.
=== HẾT===
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
Môn: Vật lí- Năm học 2013-2014
Thời gian:150 phút( không kể thời gian giao đề)
Bài 1
Một quả cầu đặc đồng chất có khối lượng M= 12kg, bán kính R= 16cm được thả vào một hồ có mực nước sâu H=3,5m. Biết khối lượng riêng của nước là Dn=1000kg/m3; thê tích hình cầu được tính bằng công thức V= (4חR3)/ 4.
a) Người ta buộc quả cầu vào một sợi dây xích bằng đồng có chiều dài lđ=3,5m và khối lượng mđ= 7kg rồi thả vào hồ nước, quả cầu lơ lửng trong nước. Hỏi khi đó tâm quả cầu cách mặt nước một khoảng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của đồng là Dđ=8800kg/m3, khối lượng dây xích được phân bố đều theo chiều dài của dây.
b) Để quả cầu lơ lửng trong nước người ta bỏ dây xích đi, khoét một lỗ hình cầu bán kính r trong quả đặc. Sau đó đổ thủy ngân(có khối lượng riêng Dt=13600kg/m3 vào đầy lỗ rồi dán kín.Tính r.Bỏ qua khối lượng miếng dán.
Bài 2
Thả vào một cái bình đang chứa đầy nước ở nhiệt độ t0=200C một vật bằng nhôm có nhiệt độ t=1000C. Sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình là t1=30,30C. Sau đó thí nghiệm được làm lại từ đầu với hai vật nhôm giống như thí nghiệm ban đầu thì nhiệt độ cuối cùng trong bình là t2=42,60C. Hãy tính nhiệt dung riêng của nhôm. Biết rằng các vật nhôm khi thả vào bình thì chìm hoàn toàn và coi rằng chúng chỉ tỏa nhiệt cho nước còn lại trong bình, nhiệt dung riêng của nước c0= 4,2. 103J/kg.k; khối lượng riêng của nước là D0=1000kg/m3; khối lượng riêng của nhôm là D=2700J/kg.K.Bỏ qua nhiệt dung của bình và sự mất mát nhiệt.
Bài 3
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U= 9V không đổi, r=1,5Ω; R1=1Ω, biến trở có điện trở toàn phần RMN=10Ω.Vôn kế và ampe kế lí tưởng.
a) Đặt RMC=x. Hãy tìm số chỉ của các dụng cụ đo điện trong mạch điện theo x
b) Số chỉ của các dụng cụ đó thay đổi thế nào nếu con chạy C di chuyển từ M đến N?
c) Tìm vị trí con chạy C để công suất tiêu thụ trên biến trở là lớn nhất? Tìm công suất đó
Bài 4
Cho L là thấu kính hội tụ có trục chính xx’, quang tâm O có các tiêu điểm F, F’;S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính.
a)Xác định vị trí của điểm S bằng cách vẽ.
b) Biết tiêu cự f của thấu kính L có độ lớn 12cm và khoảng cách từ S đến thấu kính L là 6cm.Hãy xác định khoảng cách từ điểm S đến thấu kính L
Bài 5
Hãy xác định khối lượng riêng của một viên sỏi. Cho các dụng cụ sau: lực kế, sợi dây( khối lượng dây không đáng kể), bình có nước. Biết viên sỏi bỏ lọt và ngập trong bình nước, khối lượng riêng của nước là D0.
=== HẾT===
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thế Phúc
Dung lượng: 4,53MB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)