Toc nguoi tay
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Nam |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: toc nguoi tay thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU
VĂN HÓA TỘC NGƯỜI TÀY
Trường ĐHNL TP Hồ Chí Minh
Khoa Cơ Khí Công nghệ
Phạm Xuân Nam
Lớp DH05CK
(sưu tầm và đăng bài- Hiện chưa rõ tác giả)
LỜI MỞ ĐẦU
CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
ĐỊNH VỊ VĂN HÓA
VĂN HOÁ NHẬN THỨC
VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ
III. VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN
IV. VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
V. QÚA TRÌNH GIAO LƯU TIẾP BIẾN
KẾT LUẬN
I. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA
1. Chủ thể
Tày là tên gọi có từ lâu đời chỉ chung nhiều dân tộc thuộc nhóm Thái Choang ở TQ và ĐNA
Ở Việt Nam là cư dân bản địa cư trú ở Việt Bắc
Về nguồn gốc: Tày (và Nùng) thuộc khối cư dân Bắc Việt cư trú lâu đời trên khu vực nam Trung Quốc và bắc Việt Nam
2. Không gian
Người Tày cư trú ven các thung lũng, triền núi thấp ở các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh và một số vùng thuộc Bắc Giang v.v... về sau do quá trình di dân dân tộc Tày còn cư trú ở cả Tây Nguyên.
3. Thời gian
Người Tày đóng vai trò chủ yếu trong lịch sử Việt- Trung và chính vận mệnh của họ qua lịch sử đã hình thành địa hình biên giới hai nước.
Lịch sử xa xưa đã từng có một bộ phận người Tày cổ ở miền thượng du Bắc Bộ hòa đồng vào cộng đồng người tiền Việt Mường để hình thành Người Việt, còn bộ phận người Tày cổ ở miền núi phía Bắc thì trở thành người Tày.
Người Việt lại là một trong những nhân tố góp phần tạo nên diện mạo dân tộc Tày hiện nay
II. VĂN HÓA NHẬN THỨC
2.1 Nhận thức về vũ trụ:
Vạn vật hữu linh.
Quan niệm về triết lý âm dương: mọi sự vật phải có sự hài hòa cân xứng vạn vật mới sinh sôi nảy nở.
Triết lý về cấu trúc không gian của vũ trụ: Sự quan niệm về trời đất, thần thánh, thờ các vị thần linh như: thần thổ công,thổ địa,thành hoàng, Phật Bà Quan Âm, thần nông, thần gió,…
2.2 Nhận thức về con người
Con người là trung tâm của trời- đất, là trung tâm để xem xét và đánh giá tự nhiên, con người là hành thổ trong ngũ hành.
Con người có hai phần linh hồn và thể xác
III. VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ
1. Tổ chức sản xuất:
Nguồn sống chính của người Tày là nông nghiệp lúa nước
Dân tộc Tày có một nền nông nghiệp lúa nước phát triển tương đối cao
Chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng phát triển
Đặc trưng nổi bật nhất trong văn hóa nông nghiệp của người Tày là hình thức ruộng bậc thang .
Ruộng bậc thang
2. Tổ Chức Xã Hội:
Tính cộng đồng của bản(làng ) xưa đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống, để lại nhiều thuần phong mĩ tục.
Tổ chức xã hội truyền thống kiểu “quẳng” hay “thổ ty” với hình thức bóc lột thường là lao động và cống phẩm, bên cạnh đó là nô lệ gia đình.
Tổ chức hành chính được thực hiện theo nguyên tắc lãnh thổ
3. Tín Ngưỡng Phong Tục và Lễ Hội
3.1.Tín Ngưỡng:
Quan niệm linh hồn và vạn vật hữu linh
Sống thì có “Khoản” ( hồn), chết thì thành “Phi”
Tục thờ cúng tổ tiên: là hình thức thờ cúng phổ biến trong tất cả các nhóm cộng đồng
Tục thờ thờ các vị thần/ phi bản phi hay còn gọi là Thổ thần
Tục thờ Mẫu: là vị thần cai quản việc sinh nở đồng thời bảo trợ tình yêu, sức khoẻ, cuộc sống con người.
Thầy cúng Mo, Then, Tào, Pựt
Thờ vật tổ (Tôtem giáo):
Sự đa dạng trong tín ngưỡng người Tày là do:
- Gắn với xã hội thuần nông
- Chịu ảnh hưởng của tam giáo
3.2. Phong Tục và Lễ Hội
a. Phong Tục
Thể hiện qua các nghi lễ vòng đời
- Sinh đẻ
- Hôn Nhân: có lễ dạm ngõ, ăn hỏi, rước dâu…
Người Tày còn có tục “Thách cưới”
Người Tày có câu “slắng lẩu cẩu vằn”
Nam nữ được tự do yêu đương, tìm hiểu nhưng có thành vợ thành chồng hay không lại tuỳ thuộc vào bố mẹ hai bên và "số mệnh" của họ có hợp nhau hay không
Tục cưới vắng mặt chú rể
Ma chay: được tổ chức linh đình với nhiều nghi lễ
Tục “khẩu lẩu” (gạo rượu): hình thức giúp đỡ lẫn nhau bằng hiện vật, đỡ phần nào chi phí cho gia chủ khi nhà có công việc
b. Lễ Hội:
Lễ tết: được phân bố theo thời gian trong năm
Tết Nguyên Đán
Tết Nhỡ
Lễ hội Lồng tồng:
Là hoạt động tín ngưỡng cầu trời cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no.
Lễ hội Lồng tồng
Lễ hội Nàng Hai:
Là một nét sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo của người Tày. Theo đúng tên gọi là: “Mời Nàng Hai” (mời Nàng Trăng) xuống hạ giới để giao lưu cùng với con người.
Nhập hồn Nàng Hai
4. Văn hóa, nghệ thuật
Đàn Tính
Người Tày có trình độ văn hóa khá phát triển với kho tàng văn hóa, văn nghệ dân gian rất phong phú
Nhạc cụ: đặc biệt hơn cả là đàn tính
Chữ nôm: xây dựng trên mẫu tự tượng hình, gần giống chữ nôm Việt ra đời khoảng thế kỷ XV
Thư tịch bằng chữ nôm
5. Cách thức ăn, mặc, ở, đi lại
5.1. Ăn
Nguồn lương thực,thực phẩm chính của người Tày là sản phẩm làm ra từ nông nghiệp
Tộc người Tày có khả năng chế biến thịt thành nhiều món ăn khác nhau
.5.2 Mặc
Người Tày với trang phục chủ yếu là màu sắc chàm đen giản dị
Trang phục Nam giới:
Đàn ông mặc áo dài chàm, quần trắng, đầu đội khăn xếp, chân đi hài xảo hay giầy vải.
Thiếu nữ Tày
Đàn ông Tày
Áo người đàn ông gồm loại áo cánh 4 thân, áo dài 5 thân
Quần cũng làm bằng vải sợi bông nhuộm chàm
Trang phục nữ giới:
Phụ nữ mặc áo dài màu chàm gài khuy đồng bên phải, ngang lưng thắt dải chàm, hai đuôi dải buông xuôi xuống sau, đầu vấn khăn ngang, ngoài chùm khăn vuông mỏ quạ, đeo vòng cổ, vòng tay bằng bạc
Áo dài Phụ nữ Tày
Khăn: phụ nữ Tày cũng là loại khăn vuông màu chàm khi đội gập chéo giống kiểu `mỏ quạ` của người Kinh.
Nón: bằng nan tre lợp lá có mái nón bàng và rộng
Vải: Thổ cẩm có loại hình vuông để may mặt địu, có thể thức bố cục hoa văn đăng đối tuyệt đối
Thổ cẩm
5.3 Ở
Người Tày sống quần tụ thành từng bản
Bản được xây dựng ở chân núi hoặc ở những chỗ đất bằnng ven sông suối, trên các cánh đồng
Nhà ở của người Tày phổ biến là nhà sàn và nhà đất
Nhà sàn của người Tày được xây dựng theo kết cấu khung cột, gồm 4 mái hoặc 2 mái được lợp bằng ngói, tranh hoặc lá cọ.
Thiết kế bên trong nhà gồm 2 phần: phần ngoài: dành cho nam, phần buồng trong dành cho nữ, gắn với việc phân chia này là tập quán gia đình và tư tưởng trọng nam
5.4 Đi lại
Người Tày chủ yếu đi bộ và đi ngựa
Khi vận chuyển:
- Những thứ nhỏ gọn thì cho vào dậu để gánh hoặc cho vào túi vải để khiêng.
- Những thứ to, cồng kềnh thì dung sức người khiêng vác hoặc dung trâu, ngựa kéo.
Ngoài ra còn dùng bè mảng để chuyên chở.
VI. QÚA TRÌNH GIAO LƯU TIẾP BIẾN
1.Với người Việt: hình thành từ khá sớm
- Giai đoạn từ TK XIII – XIV:
2.Với người Nùng:
- Người Nùng di cư sang Việt Nam thời kỳ nhà Đường
Ngoài ra tộc người Tày còn chịu sự ảnh hưởng,giao lưu với các tộc người thiểu số khác như Dao, Thái…
VII. KẾT LUẬN
Xã hội người Tày khá phát triển với những nét văn hóa đặc trưng phong phú góp phần phản ánh văn hóa vùng Tây Bắc nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng tiêu biểu của người Tày gắn với môi trường tự nhiên và xã hội, phản ánh sinh động đời sống xã hội người Tày trong quá khứ và hiện tại.
Là nơi hội tụ những giá trị văn hóa nghệ thuật của vùng Tây Bắc nói riêng và trong cộng đồng văn hóa các dân tộc Việt Nam nói chung.
Người Tày đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công cuộc xây dựng xã họi mới, góp phần xứng đáng với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đó cũng là cơ sở đẻ người Tày vươn lên tiến kịp với các tộc người khác trong cồng đồng các dân tộc Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trần Ngọc Thêm 1999: Cơ sở văn hóa Việt Nam- NXB Giáo dục, 334.
Lý Tùng Hiếu: Các vùng văn hóa và văn hóa tộc người
Nguyễn Thị Hiền, (2000), Người diễn xướng then: Nghệ nhân hát dân ca và thầy shaman, Tạp chí văn học số 5.
Hoàng Đức Hoan, Đỗ Đình Thông, Ma Xuân Thu (chủ biên), (2004), Bản sắc và truyền thống văn hoá các dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hoá dân tộc.
Vũ Ngọc Khánh (chủ biên), (1997), Văn hoá tín ngưỡng Tày- Nùng, Viện nghiên cứu văn hoá dân gian.
Nguyễn Thuỵ Loan, (1997), Tín ngưỡng tôn giáo và ca nhạc cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật số3.
Lã Văn Lô, Hà Văn Thư, (1984), Văn hoá Tày Nùng, Nxb Văn hoá, H.
Ngô Đức Thịnh, (2000), Then- Một hình thức shaman của dân tộc Tày ở Việt Nam, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 4.
Võ Quang Trọng, (2001), Bước đầu so sánh nghi lễ hầu đồng của người Việt và nghi lễ then của người Tày, Tạp chí Văn hoá dân gian số 2, H
Hoàng Tuấn, (2000), Âm nhạc Tày, Nxb Âm nhạc, H.
Nguyễn Thị Yên, (2006), Then Tày, Nxb Khoa học xã hội.
VĂN HÓA TỘC NGƯỜI TÀY
Trường ĐHNL TP Hồ Chí Minh
Khoa Cơ Khí Công nghệ
Phạm Xuân Nam
Lớp DH05CK
(sưu tầm và đăng bài- Hiện chưa rõ tác giả)
LỜI MỞ ĐẦU
CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
ĐỊNH VỊ VĂN HÓA
VĂN HOÁ NHẬN THỨC
VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ
III. VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN
IV. VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
V. QÚA TRÌNH GIAO LƯU TIẾP BIẾN
KẾT LUẬN
I. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA
1. Chủ thể
Tày là tên gọi có từ lâu đời chỉ chung nhiều dân tộc thuộc nhóm Thái Choang ở TQ và ĐNA
Ở Việt Nam là cư dân bản địa cư trú ở Việt Bắc
Về nguồn gốc: Tày (và Nùng) thuộc khối cư dân Bắc Việt cư trú lâu đời trên khu vực nam Trung Quốc và bắc Việt Nam
2. Không gian
Người Tày cư trú ven các thung lũng, triền núi thấp ở các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh và một số vùng thuộc Bắc Giang v.v... về sau do quá trình di dân dân tộc Tày còn cư trú ở cả Tây Nguyên.
3. Thời gian
Người Tày đóng vai trò chủ yếu trong lịch sử Việt- Trung và chính vận mệnh của họ qua lịch sử đã hình thành địa hình biên giới hai nước.
Lịch sử xa xưa đã từng có một bộ phận người Tày cổ ở miền thượng du Bắc Bộ hòa đồng vào cộng đồng người tiền Việt Mường để hình thành Người Việt, còn bộ phận người Tày cổ ở miền núi phía Bắc thì trở thành người Tày.
Người Việt lại là một trong những nhân tố góp phần tạo nên diện mạo dân tộc Tày hiện nay
II. VĂN HÓA NHẬN THỨC
2.1 Nhận thức về vũ trụ:
Vạn vật hữu linh.
Quan niệm về triết lý âm dương: mọi sự vật phải có sự hài hòa cân xứng vạn vật mới sinh sôi nảy nở.
Triết lý về cấu trúc không gian của vũ trụ: Sự quan niệm về trời đất, thần thánh, thờ các vị thần linh như: thần thổ công,thổ địa,thành hoàng, Phật Bà Quan Âm, thần nông, thần gió,…
2.2 Nhận thức về con người
Con người là trung tâm của trời- đất, là trung tâm để xem xét và đánh giá tự nhiên, con người là hành thổ trong ngũ hành.
Con người có hai phần linh hồn và thể xác
III. VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ
1. Tổ chức sản xuất:
Nguồn sống chính của người Tày là nông nghiệp lúa nước
Dân tộc Tày có một nền nông nghiệp lúa nước phát triển tương đối cao
Chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng phát triển
Đặc trưng nổi bật nhất trong văn hóa nông nghiệp của người Tày là hình thức ruộng bậc thang .
Ruộng bậc thang
2. Tổ Chức Xã Hội:
Tính cộng đồng của bản(làng ) xưa đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống, để lại nhiều thuần phong mĩ tục.
Tổ chức xã hội truyền thống kiểu “quẳng” hay “thổ ty” với hình thức bóc lột thường là lao động và cống phẩm, bên cạnh đó là nô lệ gia đình.
Tổ chức hành chính được thực hiện theo nguyên tắc lãnh thổ
3. Tín Ngưỡng Phong Tục và Lễ Hội
3.1.Tín Ngưỡng:
Quan niệm linh hồn và vạn vật hữu linh
Sống thì có “Khoản” ( hồn), chết thì thành “Phi”
Tục thờ cúng tổ tiên: là hình thức thờ cúng phổ biến trong tất cả các nhóm cộng đồng
Tục thờ thờ các vị thần/ phi bản phi hay còn gọi là Thổ thần
Tục thờ Mẫu: là vị thần cai quản việc sinh nở đồng thời bảo trợ tình yêu, sức khoẻ, cuộc sống con người.
Thầy cúng Mo, Then, Tào, Pựt
Thờ vật tổ (Tôtem giáo):
Sự đa dạng trong tín ngưỡng người Tày là do:
- Gắn với xã hội thuần nông
- Chịu ảnh hưởng của tam giáo
3.2. Phong Tục và Lễ Hội
a. Phong Tục
Thể hiện qua các nghi lễ vòng đời
- Sinh đẻ
- Hôn Nhân: có lễ dạm ngõ, ăn hỏi, rước dâu…
Người Tày còn có tục “Thách cưới”
Người Tày có câu “slắng lẩu cẩu vằn”
Nam nữ được tự do yêu đương, tìm hiểu nhưng có thành vợ thành chồng hay không lại tuỳ thuộc vào bố mẹ hai bên và "số mệnh" của họ có hợp nhau hay không
Tục cưới vắng mặt chú rể
Ma chay: được tổ chức linh đình với nhiều nghi lễ
Tục “khẩu lẩu” (gạo rượu): hình thức giúp đỡ lẫn nhau bằng hiện vật, đỡ phần nào chi phí cho gia chủ khi nhà có công việc
b. Lễ Hội:
Lễ tết: được phân bố theo thời gian trong năm
Tết Nguyên Đán
Tết Nhỡ
Lễ hội Lồng tồng:
Là hoạt động tín ngưỡng cầu trời cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no.
Lễ hội Lồng tồng
Lễ hội Nàng Hai:
Là một nét sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo của người Tày. Theo đúng tên gọi là: “Mời Nàng Hai” (mời Nàng Trăng) xuống hạ giới để giao lưu cùng với con người.
Nhập hồn Nàng Hai
4. Văn hóa, nghệ thuật
Đàn Tính
Người Tày có trình độ văn hóa khá phát triển với kho tàng văn hóa, văn nghệ dân gian rất phong phú
Nhạc cụ: đặc biệt hơn cả là đàn tính
Chữ nôm: xây dựng trên mẫu tự tượng hình, gần giống chữ nôm Việt ra đời khoảng thế kỷ XV
Thư tịch bằng chữ nôm
5. Cách thức ăn, mặc, ở, đi lại
5.1. Ăn
Nguồn lương thực,thực phẩm chính của người Tày là sản phẩm làm ra từ nông nghiệp
Tộc người Tày có khả năng chế biến thịt thành nhiều món ăn khác nhau
.5.2 Mặc
Người Tày với trang phục chủ yếu là màu sắc chàm đen giản dị
Trang phục Nam giới:
Đàn ông mặc áo dài chàm, quần trắng, đầu đội khăn xếp, chân đi hài xảo hay giầy vải.
Thiếu nữ Tày
Đàn ông Tày
Áo người đàn ông gồm loại áo cánh 4 thân, áo dài 5 thân
Quần cũng làm bằng vải sợi bông nhuộm chàm
Trang phục nữ giới:
Phụ nữ mặc áo dài màu chàm gài khuy đồng bên phải, ngang lưng thắt dải chàm, hai đuôi dải buông xuôi xuống sau, đầu vấn khăn ngang, ngoài chùm khăn vuông mỏ quạ, đeo vòng cổ, vòng tay bằng bạc
Áo dài Phụ nữ Tày
Khăn: phụ nữ Tày cũng là loại khăn vuông màu chàm khi đội gập chéo giống kiểu `mỏ quạ` của người Kinh.
Nón: bằng nan tre lợp lá có mái nón bàng và rộng
Vải: Thổ cẩm có loại hình vuông để may mặt địu, có thể thức bố cục hoa văn đăng đối tuyệt đối
Thổ cẩm
5.3 Ở
Người Tày sống quần tụ thành từng bản
Bản được xây dựng ở chân núi hoặc ở những chỗ đất bằnng ven sông suối, trên các cánh đồng
Nhà ở của người Tày phổ biến là nhà sàn và nhà đất
Nhà sàn của người Tày được xây dựng theo kết cấu khung cột, gồm 4 mái hoặc 2 mái được lợp bằng ngói, tranh hoặc lá cọ.
Thiết kế bên trong nhà gồm 2 phần: phần ngoài: dành cho nam, phần buồng trong dành cho nữ, gắn với việc phân chia này là tập quán gia đình và tư tưởng trọng nam
5.4 Đi lại
Người Tày chủ yếu đi bộ và đi ngựa
Khi vận chuyển:
- Những thứ nhỏ gọn thì cho vào dậu để gánh hoặc cho vào túi vải để khiêng.
- Những thứ to, cồng kềnh thì dung sức người khiêng vác hoặc dung trâu, ngựa kéo.
Ngoài ra còn dùng bè mảng để chuyên chở.
VI. QÚA TRÌNH GIAO LƯU TIẾP BIẾN
1.Với người Việt: hình thành từ khá sớm
- Giai đoạn từ TK XIII – XIV:
2.Với người Nùng:
- Người Nùng di cư sang Việt Nam thời kỳ nhà Đường
Ngoài ra tộc người Tày còn chịu sự ảnh hưởng,giao lưu với các tộc người thiểu số khác như Dao, Thái…
VII. KẾT LUẬN
Xã hội người Tày khá phát triển với những nét văn hóa đặc trưng phong phú góp phần phản ánh văn hóa vùng Tây Bắc nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng tiêu biểu của người Tày gắn với môi trường tự nhiên và xã hội, phản ánh sinh động đời sống xã hội người Tày trong quá khứ và hiện tại.
Là nơi hội tụ những giá trị văn hóa nghệ thuật của vùng Tây Bắc nói riêng và trong cộng đồng văn hóa các dân tộc Việt Nam nói chung.
Người Tày đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công cuộc xây dựng xã họi mới, góp phần xứng đáng với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đó cũng là cơ sở đẻ người Tày vươn lên tiến kịp với các tộc người khác trong cồng đồng các dân tộc Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trần Ngọc Thêm 1999: Cơ sở văn hóa Việt Nam- NXB Giáo dục, 334.
Lý Tùng Hiếu: Các vùng văn hóa và văn hóa tộc người
Nguyễn Thị Hiền, (2000), Người diễn xướng then: Nghệ nhân hát dân ca và thầy shaman, Tạp chí văn học số 5.
Hoàng Đức Hoan, Đỗ Đình Thông, Ma Xuân Thu (chủ biên), (2004), Bản sắc và truyền thống văn hoá các dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hoá dân tộc.
Vũ Ngọc Khánh (chủ biên), (1997), Văn hoá tín ngưỡng Tày- Nùng, Viện nghiên cứu văn hoá dân gian.
Nguyễn Thuỵ Loan, (1997), Tín ngưỡng tôn giáo và ca nhạc cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật số3.
Lã Văn Lô, Hà Văn Thư, (1984), Văn hoá Tày Nùng, Nxb Văn hoá, H.
Ngô Đức Thịnh, (2000), Then- Một hình thức shaman của dân tộc Tày ở Việt Nam, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 4.
Võ Quang Trọng, (2001), Bước đầu so sánh nghi lễ hầu đồng của người Việt và nghi lễ then của người Tày, Tạp chí Văn hoá dân gian số 2, H
Hoàng Tuấn, (2000), Âm nhạc Tày, Nxb Âm nhạc, H.
Nguyễn Thị Yên, (2006), Then Tày, Nxb Khoa học xã hội.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)