Toán và Tiếng Việt GHKII 11-12
Chia sẻ bởi Võ Thị Anh |
Ngày 09/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Toán và Tiếng Việt GHKII 11-12 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Phòng GD huyện Duy Xuyên ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Trường Tiểu học Số 2 Duy Nghĩa LỚP : 4 – Năm học : 2011 – 2012
MÔN : TIẾNG VIỆT
I. Phần đọc hiểu : (5 điểm).
Đọc thầm bài “Văn hay chữ tốt” (Trang 129, SGK TV4, Tập 1) và khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng của những câu sau đây :
Câu 1 : Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường bị điểm kém ?
a. Vì Cao Bá Quát lười học.
b. Vì Cao Bá Quát mải chơi.
c. Vì Cao Bá Quát viết chữ rất xấu.
Câu 2 : Khi bà hàng xóm sang nhờ viết đơn kêu oan, Cao Bá Quát có thái độ như thế nào ?
a. Vui vẻ nhận lời với thái độ tự tin.
b. Từ chối dứt khoát.
c. Đắn đo suy nghĩ.
Câu 3 : Quan thét lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường vì :
a. Bà cụ không bị oan.
b. Bà cụ nói năng không rõ ràng.
c. Chữ viết của Cao Bá Quát trong đơn quá xấu quan đọc không được.
Câu 4 : Cao Bá Quát đã rút ra bài học gì sau khi nghe bà cụ kể lại sự việc ?
a. Văn hay phải đi liền với chữ đẹp.
b. Văn hay mà chữ không ra chữ thì chẳng ích gì.
c. Chữ đẹp quan trọng hơn văn hay.
Câu 5 : Nhờ đâu mà ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt ?
a. Do ông có năng khiếu bẩm sinh.
b. Do ông có người thầy dạy giỏi.
c. Do ông kiên trì luyện tập suốt mấy năm.
Câu 6 : Từ “luyện viết ” thuộc từ loại gì ?
a. Danh từ. b. Động từ. c. Tính từ.
Câu 7 : Nhóm từ nào gồm toàn các từ láy :
a. khẩn khoản, vui vẻ, chữ xấu.
b. vui vẻ, lí lẽ, điểm kém .
c. vui vẻ, rõ ràng, cứng cáp.
Câu 8 : Trong câu : Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. Dùng để :
a. Hỏi về sự việc. b. Kể lại sự việc. c. Tả lại sự việc.
Câu 9 : Trong câu “Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp”. Bộ phận vị ngữ là :
a. Từ đó, ông. b. ông.
c. dốc sức luyện viết sao cho đẹp. d. Từ đó.
Câu 10 : Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng “chí” có ý nghĩa là : ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp ?
a. Chí lí. b. Chí phải c. Quyết chí.
II. Phần viết :
Chính tả : Nghe - viết (5 điểm)
Bài “Cánh diều tuổi thơ” (từ Ban đêm, trên bãi thả diều...đến nỗi khát khao của tôi).
(TV4, T1, trang 146).
B. Tập làm văn : (5 điểm)
Hãy tả một đồ chơi hoặc một đồ dùng học tập mà em yêu thích.
MÔN TOÁN :
Bài 1 : (3 điểm) Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng :
a) Kết quả của phép cộng 572 863 + 281 092 là :
A. 852 955 B. 853 955 C. 863 055 D. 852 055
b) Tìm x : 819 + x = 4 736
A. x = 3 904 B. x = 3 917 C. x = 5 542 D. X = 4 904
c) 3m2 5 dm2 = ……… dm2. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là :
A. 35 B. 350 C. 305 D. 3050
d) Trung bình cộng của các số : 32 ; 39 ; 24 ; 25 là :
A. 25 B. 30 C. 32 D. 40
e) Kết quả của phép nhân : 2030 x 10000 là :
A. 203 000 B. 2 030 000 C. 20 300 000 D. 203 000 000
g) Trong các số 12 345 ; 8 430 ; 4 754 ; 2 346 số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 :
A. 12 345 B. 8 430 C. 4 754 D. 2 346
Bài 2 : (2 điểm) Đặt tính rồi tính :
a) 309 x 207 b) 4 922 : 214
Bài 3 : (2 điểm) Tính giá trị của biểu thức :
a) 46857 + 3444 : 28 b) 1995 x 253 + 8910 : 495
Bài 4 : (2 điểm) Tuổi bố và tuổi con cộng
Trường Tiểu học Số 2 Duy Nghĩa LỚP : 4 – Năm học : 2011 – 2012
MÔN : TIẾNG VIỆT
I. Phần đọc hiểu : (5 điểm).
Đọc thầm bài “Văn hay chữ tốt” (Trang 129, SGK TV4, Tập 1) và khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng của những câu sau đây :
Câu 1 : Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường bị điểm kém ?
a. Vì Cao Bá Quát lười học.
b. Vì Cao Bá Quát mải chơi.
c. Vì Cao Bá Quát viết chữ rất xấu.
Câu 2 : Khi bà hàng xóm sang nhờ viết đơn kêu oan, Cao Bá Quát có thái độ như thế nào ?
a. Vui vẻ nhận lời với thái độ tự tin.
b. Từ chối dứt khoát.
c. Đắn đo suy nghĩ.
Câu 3 : Quan thét lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường vì :
a. Bà cụ không bị oan.
b. Bà cụ nói năng không rõ ràng.
c. Chữ viết của Cao Bá Quát trong đơn quá xấu quan đọc không được.
Câu 4 : Cao Bá Quát đã rút ra bài học gì sau khi nghe bà cụ kể lại sự việc ?
a. Văn hay phải đi liền với chữ đẹp.
b. Văn hay mà chữ không ra chữ thì chẳng ích gì.
c. Chữ đẹp quan trọng hơn văn hay.
Câu 5 : Nhờ đâu mà ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt ?
a. Do ông có năng khiếu bẩm sinh.
b. Do ông có người thầy dạy giỏi.
c. Do ông kiên trì luyện tập suốt mấy năm.
Câu 6 : Từ “luyện viết ” thuộc từ loại gì ?
a. Danh từ. b. Động từ. c. Tính từ.
Câu 7 : Nhóm từ nào gồm toàn các từ láy :
a. khẩn khoản, vui vẻ, chữ xấu.
b. vui vẻ, lí lẽ, điểm kém .
c. vui vẻ, rõ ràng, cứng cáp.
Câu 8 : Trong câu : Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. Dùng để :
a. Hỏi về sự việc. b. Kể lại sự việc. c. Tả lại sự việc.
Câu 9 : Trong câu “Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp”. Bộ phận vị ngữ là :
a. Từ đó, ông. b. ông.
c. dốc sức luyện viết sao cho đẹp. d. Từ đó.
Câu 10 : Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng “chí” có ý nghĩa là : ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp ?
a. Chí lí. b. Chí phải c. Quyết chí.
II. Phần viết :
Chính tả : Nghe - viết (5 điểm)
Bài “Cánh diều tuổi thơ” (từ Ban đêm, trên bãi thả diều...đến nỗi khát khao của tôi).
(TV4, T1, trang 146).
B. Tập làm văn : (5 điểm)
Hãy tả một đồ chơi hoặc một đồ dùng học tập mà em yêu thích.
MÔN TOÁN :
Bài 1 : (3 điểm) Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng :
a) Kết quả của phép cộng 572 863 + 281 092 là :
A. 852 955 B. 853 955 C. 863 055 D. 852 055
b) Tìm x : 819 + x = 4 736
A. x = 3 904 B. x = 3 917 C. x = 5 542 D. X = 4 904
c) 3m2 5 dm2 = ……… dm2. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là :
A. 35 B. 350 C. 305 D. 3050
d) Trung bình cộng của các số : 32 ; 39 ; 24 ; 25 là :
A. 25 B. 30 C. 32 D. 40
e) Kết quả của phép nhân : 2030 x 10000 là :
A. 203 000 B. 2 030 000 C. 20 300 000 D. 203 000 000
g) Trong các số 12 345 ; 8 430 ; 4 754 ; 2 346 số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 :
A. 12 345 B. 8 430 C. 4 754 D. 2 346
Bài 2 : (2 điểm) Đặt tính rồi tính :
a) 309 x 207 b) 4 922 : 214
Bài 3 : (2 điểm) Tính giá trị của biểu thức :
a) 46857 + 3444 : 28 b) 1995 x 253 + 8910 : 495
Bài 4 : (2 điểm) Tuổi bố và tuổi con cộng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Anh
Dung lượng: 42,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)