TOAN - TV
Chia sẻ bởi Bùi Thái Bình An |
Ngày 09/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: TOAN - TV thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
HỌ-TÊN:
LỚP:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NH 2012 – 2013
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP BỐN
NGÀY KIỂM TRA: …./ 12 / 2012
SỐ BÁO DANH
.........................
SỐ TỜ
...............
CHỮ KÍ GIÁM THỊ 1
CHỮ KÍ GIÁM THỊ 2
SỐ THỨ TỰ:
SỐ MẬT MÃ:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỌC HIỂU
……………..
………………
ĐỌC TIẾNG
- Đọc đúng:……. - Ngắt nghỉ hơi:…
- Tốc độ đọc: …...
- TL câu hỏi:…….
- Đọc dễn cảm: …..
* Cộng:…………
CỘNG (số, chữ)
………………………
…………………….....
GIÁM KHẢO 1
GIÁM KHẢO 2
SỐ MẬT MÃ:
Lời nhận xét:………………………...
……………………………………….
SỐ THỨ TỰ:
I/ ĐỌC HIỂU- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (5 điểm - 25 phút)
A. Đọc thầm bài văn sau:
Về thăm bà
Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ:
- Bà ơi !
Thanh bước xuống dưới giàn thiên lí. Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.
- Cháu đã về đấy ư ?
Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:
- Đi vào nhà kẻo nắng, cháu !
Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình như những ngày còn nhỏ.
Bà nhìn cháu, giục:
- Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi !
Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thanh thản như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.
(Theo Thạch Lam)
B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Những chi tiết liệt kê trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già?
a. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền.
b. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.
c. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
d. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào.
Câu 2. Những chi tiết nào nói lên tình cảm của bà đối với Thanh ?
a. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.
b. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương.
c. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu.
d. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu đi rửa mặt, che chở cho cháu.
Câu 3. Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà ?
a. Có cảm giác thong thả, bình yên.
b. Có cảm giác được bà che chở.
c. Có cảm giác yên ổn, thanh bình.
d. Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.
Câu 4. Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình ?
a. Vì Thanh luôn yêu mến, tin cậy bà.
b. Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc yêu thương.
c. Vì Thanh là cháu yêu của bà, luôn được bà yêu mến, chiều chuộng.
d. Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương.
Câu 5. Xác định danh từ, động từ và tính từ trong câu:
“ Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế ”
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Câu “Cháu đã về đấy ư ?” được dùng làm gì ?
a. Dùng để hỏi. b. Dùng để yêu cầu, đề nghị.
c. Dùng để thay lời chào. d. Dùng để thay lời cảm ơn.
Câu 7. Trong câu “ Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ ”, bộ phận nào là chủ ngữ ?
a. Thanh. b. Sự
HỌ-TÊN:
LỚP:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NH 2012 – 2013
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP BỐN
NGÀY KIỂM TRA: …./ 12 / 2012
SỐ BÁO DANH
.........................
SỐ TỜ
...............
CHỮ KÍ GIÁM THỊ 1
CHỮ KÍ GIÁM THỊ 2
SỐ THỨ TỰ:
SỐ MẬT MÃ:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỌC HIỂU
……………..
………………
ĐỌC TIẾNG
- Đọc đúng:……. - Ngắt nghỉ hơi:…
- Tốc độ đọc: …...
- TL câu hỏi:…….
- Đọc dễn cảm: …..
* Cộng:…………
CỘNG (số, chữ)
………………………
…………………….....
GIÁM KHẢO 1
GIÁM KHẢO 2
SỐ MẬT MÃ:
Lời nhận xét:………………………...
……………………………………….
SỐ THỨ TỰ:
I/ ĐỌC HIỂU- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (5 điểm - 25 phút)
A. Đọc thầm bài văn sau:
Về thăm bà
Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ:
- Bà ơi !
Thanh bước xuống dưới giàn thiên lí. Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.
- Cháu đã về đấy ư ?
Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:
- Đi vào nhà kẻo nắng, cháu !
Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình như những ngày còn nhỏ.
Bà nhìn cháu, giục:
- Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi !
Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thanh thản như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.
(Theo Thạch Lam)
B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Những chi tiết liệt kê trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già?
a. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền.
b. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.
c. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
d. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào.
Câu 2. Những chi tiết nào nói lên tình cảm của bà đối với Thanh ?
a. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.
b. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương.
c. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu.
d. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu đi rửa mặt, che chở cho cháu.
Câu 3. Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà ?
a. Có cảm giác thong thả, bình yên.
b. Có cảm giác được bà che chở.
c. Có cảm giác yên ổn, thanh bình.
d. Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.
Câu 4. Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình ?
a. Vì Thanh luôn yêu mến, tin cậy bà.
b. Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc yêu thương.
c. Vì Thanh là cháu yêu của bà, luôn được bà yêu mến, chiều chuộng.
d. Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương.
Câu 5. Xác định danh từ, động từ và tính từ trong câu:
“ Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế ”
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Câu “Cháu đã về đấy ư ?” được dùng làm gì ?
a. Dùng để hỏi. b. Dùng để yêu cầu, đề nghị.
c. Dùng để thay lời chào. d. Dùng để thay lời cảm ơn.
Câu 7. Trong câu “ Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ ”, bộ phận nào là chủ ngữ ?
a. Thanh. b. Sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thái Bình An
Dung lượng: 116,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)