Toán tuần 30-31 hình học
Chia sẻ bởi Đỗ Đức Mạnh |
Ngày 10/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: toán tuần 30-31 hình học thuộc Tiếng Anh 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 18/3/2013
Ngày dạy:
Tuần 29
Tiết 26
ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
*Kiến thức: -HS hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
- Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.
*Kĩ nămg: - Biết sử dụng compa thành thạo.
- Biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở của compa.
*Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa vẽ hình.
II.
-Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng,thước đo góc,compa…..
- Chuẩn bị của HS: , sgk, thước đo góc,compa ………
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*Hoạt động 1: 15’
Đường tròn và hình tròn
GV: để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì?
HS: Compa
GV: Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm HS: Vẽ.
GV: Vẽ đoạn thẳng quy ước trên bảng rồi vẽ đường tròn trên bảng. Lấy các điểm A, B, C … bất kỳ trên đường tròn. Hỏi các điểm này cách tâm bao nhiêu cm?
HS: Các điểm A, B, C…đều cách tâm O một khoảng bằng 2 cm
GV: Vậy đường tròn tâm O bán kính 2 cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng 2 cm.
GV: Giới thiệu kí hiệu đường tròn tâm O bán kính R.
GV: Giới thiệu điểm nằm trên đường tròn A, B, C, M.
-Điểm nằm bên trong đường tròn N
-Điểm nằm bên ngoài đường tròn P
GV: Em hãy so sánh độ dài các đoạn OM và ON; OP và OM
HS: ON < OM; OP > OM
GV : so sánh độ dài các đoạn OM và ON; OP và OM
GV: Hình tròn là hình gồm những điểm nào?
GV: Nhấn mạnh lại sự khác nhau giữa khái niệm đường tròn và hình tròn qua màn hình.
Hoạt động 2: 10’
Cung và dây cung
GV: Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát H44, H45 và trả lời câu hỏi
- Cung tròn là gì?
- Dây cung là gì?
- Thế nào là đường kính của đường tròn?
GV: Cho HS quan sát qua màn hình.
GV: Yêu cầu HS vẽ (O;2cm), vẽ dây cung EF dài 3 cm. Vẽ đường kính PQ. Hỏi PQ =?
HS: PQ = PO + OQ = 2 + 2 = 4 cm
GV: So sánh đường kính với bán kính?
GV: CH; CK có phải là dây cung ko? Vì sao?
Hoạt động 3: 8’
Một số công dụng khác của com pa.
GV: Làm thế nào để so sánh được các đoạn thẳng ở phần 1?
HS: Dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng
GV: Đấy là một công dụng khác của compa
GV: Ngoài công dụng để vẽ đường tròn com pa còn có công dụng nào nữa?
HS: Dùng để so sánh hai đoạn thẳng
GV: Quan sát H46 em hãy nói cách làm để so sánh AB và MN?
HS: Nêu cách làm
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 sgk rồi lên bảng thực hiện
1.Đường tròn và hình tròn.
*Định nghĩa: SGK/89
Kí hiệu: (O;R)
OM = R : Điểm M nằm trên (O; R)
ON < R : Điểm N nằm bên trong (O; R)
OP > R : Điểm P nằm bên ngoài (O; R)
*Khái niệm hình tròn: SGK/90
2.Cung và dây cung:
Cho A; B € (O;R)
- Hai điểm A, B là hai mút của cung.
Dây cung: Đoạn thẳng nối hai mút của cung Đường kính: dây đi qua tâm gọi.
VD: AB là dây
CD là đường kính
*Nhận xét: sgk/90
3.Một số công dụng khác của com pa
*Ví dụ 1: sgk/90
*Ví dụ 2: sgk/91
AB = 3 cm; CD = 4 cm
ON = OM + MN = AB + CD = 7 cm
4. Củng cố-luyện tập
Ngày dạy:
Tuần 29
Tiết 26
ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
*Kiến thức: -HS hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
- Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.
*Kĩ nămg: - Biết sử dụng compa thành thạo.
- Biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở của compa.
*Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa vẽ hình.
II.
-Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng,thước đo góc,compa…..
- Chuẩn bị của HS: , sgk, thước đo góc,compa ………
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*Hoạt động 1: 15’
Đường tròn và hình tròn
GV: để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì?
HS: Compa
GV: Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm HS: Vẽ.
GV: Vẽ đoạn thẳng quy ước trên bảng rồi vẽ đường tròn trên bảng. Lấy các điểm A, B, C … bất kỳ trên đường tròn. Hỏi các điểm này cách tâm bao nhiêu cm?
HS: Các điểm A, B, C…đều cách tâm O một khoảng bằng 2 cm
GV: Vậy đường tròn tâm O bán kính 2 cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng 2 cm.
GV: Giới thiệu kí hiệu đường tròn tâm O bán kính R.
GV: Giới thiệu điểm nằm trên đường tròn A, B, C, M.
-Điểm nằm bên trong đường tròn N
-Điểm nằm bên ngoài đường tròn P
GV: Em hãy so sánh độ dài các đoạn OM và ON; OP và OM
HS: ON < OM; OP > OM
GV : so sánh độ dài các đoạn OM và ON; OP và OM
GV: Hình tròn là hình gồm những điểm nào?
GV: Nhấn mạnh lại sự khác nhau giữa khái niệm đường tròn và hình tròn qua màn hình.
Hoạt động 2: 10’
Cung và dây cung
GV: Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát H44, H45 và trả lời câu hỏi
- Cung tròn là gì?
- Dây cung là gì?
- Thế nào là đường kính của đường tròn?
GV: Cho HS quan sát qua màn hình.
GV: Yêu cầu HS vẽ (O;2cm), vẽ dây cung EF dài 3 cm. Vẽ đường kính PQ. Hỏi PQ =?
HS: PQ = PO + OQ = 2 + 2 = 4 cm
GV: So sánh đường kính với bán kính?
GV: CH; CK có phải là dây cung ko? Vì sao?
Hoạt động 3: 8’
Một số công dụng khác của com pa.
GV: Làm thế nào để so sánh được các đoạn thẳng ở phần 1?
HS: Dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng
GV: Đấy là một công dụng khác của compa
GV: Ngoài công dụng để vẽ đường tròn com pa còn có công dụng nào nữa?
HS: Dùng để so sánh hai đoạn thẳng
GV: Quan sát H46 em hãy nói cách làm để so sánh AB và MN?
HS: Nêu cách làm
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 sgk rồi lên bảng thực hiện
1.Đường tròn và hình tròn.
*Định nghĩa: SGK/89
Kí hiệu: (O;R)
OM = R : Điểm M nằm trên (O; R)
ON < R : Điểm N nằm bên trong (O; R)
OP > R : Điểm P nằm bên ngoài (O; R)
*Khái niệm hình tròn: SGK/90
2.Cung và dây cung:
Cho A; B € (O;R)
- Hai điểm A, B là hai mút của cung.
Dây cung: Đoạn thẳng nối hai mút của cung Đường kính: dây đi qua tâm gọi.
VD: AB là dây
CD là đường kính
*Nhận xét: sgk/90
3.Một số công dụng khác của com pa
*Ví dụ 1: sgk/90
*Ví dụ 2: sgk/91
AB = 3 cm; CD = 4 cm
ON = OM + MN = AB + CD = 7 cm
4. Củng cố-luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Đức Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)