Toán tuần 30-31

Chia sẻ bởi Đỗ Đức Mạnh | Ngày 10/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: toán tuần 30-31 thuộc Tiếng Anh 6

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 18/3/2013
Ngày dạy:
Tuần 30
Tiết 89: HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN - PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
- Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại; biết sử dụng ký hiệu phần trăm.
- Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ:
GV : Phấn màu; SGK,SBT
HS : SGK,SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Giải:
HS1: Tính:  
HS2: Tính:  

3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng

*Hoạt động 1: Hỗn số 10’
GV: Trở lại bài trên. Em hãy cho biết để viết phân số  dưới dạng hỗn số ta làm như thế nào?
HS: Lấy tử chia cho mẫu, tức là lấy 7 chia cho 4 được thương là 1 và dư 3, ta được hỗn số 
1 là phần nguyên,  là phần phân số.
GV: Khi nào một phân số viết được dưới dạng hỗn số?
HS: Khi tử số lớn hơn mẫu số (Hay phân số lớn hơn 1)
GV: Cho HS đọc đề bài và lên bảng trình bày ?1
GV: Ngược lại, với kiến thức đã học ở Tiểu học, em nào có thể viết hỗn số  dưới dạng phân số?
HS :
GV: Như vậy muốn viết một hỗn số dưới dạng phân số ta làm như thế nào??
HS: Trả lời.
GV: y/c hs thực hiện ?2.
2 HS lên bảng thực hiện
GV: Giới thiệu các số  ... cũng gọi là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số 
GV: Em hãy tìm số đối của phân số  và số đối của hỗn số  ?
HS: Trả lời. 
GV: Ta đã biết cách viết phân số  viết dưới dạng hỗn số.
Vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để viết phân số dưới dạng hỗn số?
GV: Ta làm như sau:
Bước 1: Viết số đối của  dưới dạng hỗn số.
Bước 2: Đặt dấu "-" trước kết quả nhận được.
GV: Giới thiệu: Đây chính là nộị dung của phần chú ý SGK.
- Yêu cầu HS đọc chú ý.
HS: Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “ - “ trước kết quả nhận được.
Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:

GV: Cho HS hoạt động nhóm.
HS: 
Hoạt động 2: Số thập phân 10’
GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi.
Em hãy viết các phân số:
 thành các phân số có mẫu
là lũy thừa của 10?
GV: Các phân số vừa viết được gọi là các phân số thập phân.
Hỏi: Như vậy phân số như thế nào gọi là phân số thập phân?
HS: Đọc định nghĩa SGK.
GV: Em hãy biếu diễn các phân số:
 dưới dạng số thập phân?
HS:

GV: Như vây để viết một phân số thập phân dưới dạng số thập phân ta làm như thế nào?
HS: Lấy tử chia mẫu.
GV: Trình bày số thập phân 0,7 gồm hai phần, phần nguyên là 0 đứng bên trái dấu phẩy; phần thập phân là 7 đứng bên phải dấu phẩy.
GV: Tương tự, Em hãy cho biết phần nguyên và phần thập phân của các số thập phân -1,93 ; 0,087 ?
HS: Trả lời.
GV: Chỉ vào cách viết: .
? Em có nhận xét gì về số chữ số ở phần thập phân và số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân ở cách viết  ?
HS: Trả lời.
GV: Vậy, em có nhận xét gì về số chữ số của phần thập phân với số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân?
HS: Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân. (Tức là đúng bằng số mũ của 10 ở mẫu của phân số thập phân)
GV: Cho HS đọc phần in nghiêng tr 45 SGK.
HS: Đọc phần in nghiêng.
GV: Áp dụng nhận xét trên, em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Đức Mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)