Toàn tập tin học A
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Hoàng |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Toàn tập tin học A thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
TẾ BÀO NHÂN SƠ
Lớp
Đại cương về tế bào nhân sơ
Khi con người chưa biết về tế bào nhân sơ như vi khuẩn là gì, vi sinh vật là gì thì con người đã khai thác theo hướng có lợi nhiều họat động sống của chúng.
Thế kỉ XII, nhờ phát minh ra kính hiển vi quang học của Antony Van Leeuwenhoek (người Hà Lan) mới có thể nghiên cứu được.
Hình dạng tế bào nhân sơ
- Có hình dạng nhất định. Kích thước từ dưới 1-10m chiều dài, 0.2-10m chiều ngang.
- Hình dáng tế bào vi khuẩn có ba loại: cầu khuẩn, xoắn khuẩn, trực khuẩn.
Cấu tạo
1. Màng sinh chất
2. Vỏ tế bào
Màng sinh chất
- Có tính chọn lọc.
- Trên màng có nhiều enzyme chuyển hóa các chất và trao đổi năng lượng.
- Khi phân chia màng có chức năng chỉ đạo sự phân chia tế bào.
- Màng sinh chất đóng vai trò quan trọng như ti thể ở các lọai tế bào khác.
Vỏ tế bào
Là một bộ phận tùy tiện gặp ở một số loài tế bào vi khuẩn như Clostridium, Bacillus...
Vỏ có thành phần hóa học là các protein giàu liên kết.
Ở tế bào khuẩn lam, vỏ làm cho tế bào nổi lên hay bám vào chọc thủng vào các giá thể khác.
Lớp
Đại cương về tế bào nhân sơ
Khi con người chưa biết về tế bào nhân sơ như vi khuẩn là gì, vi sinh vật là gì thì con người đã khai thác theo hướng có lợi nhiều họat động sống của chúng.
Thế kỉ XII, nhờ phát minh ra kính hiển vi quang học của Antony Van Leeuwenhoek (người Hà Lan) mới có thể nghiên cứu được.
Hình dạng tế bào nhân sơ
- Có hình dạng nhất định. Kích thước từ dưới 1-10m chiều dài, 0.2-10m chiều ngang.
- Hình dáng tế bào vi khuẩn có ba loại: cầu khuẩn, xoắn khuẩn, trực khuẩn.
Cấu tạo
1. Màng sinh chất
2. Vỏ tế bào
Màng sinh chất
- Có tính chọn lọc.
- Trên màng có nhiều enzyme chuyển hóa các chất và trao đổi năng lượng.
- Khi phân chia màng có chức năng chỉ đạo sự phân chia tế bào.
- Màng sinh chất đóng vai trò quan trọng như ti thể ở các lọai tế bào khác.
Vỏ tế bào
Là một bộ phận tùy tiện gặp ở một số loài tế bào vi khuẩn như Clostridium, Bacillus...
Vỏ có thành phần hóa học là các protein giàu liên kết.
Ở tế bào khuẩn lam, vỏ làm cho tế bào nổi lên hay bám vào chọc thủng vào các giá thể khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Hoàng
Dung lượng: 13,50MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)