Toán lớp 8 hay chương 1 đại số

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Ngọc | Ngày 12/10/2018 | 72

Chia sẻ tài liệu: toán lớp 8 hay chương 1 đại số thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:








PHẦN ĐA THỨC VÀ NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC
PHẦN 1:Nhân đơn thức với đa thức
Bài tập 1:tính
x(x3+3x-4)
(3xy+4x2-2y1)xy2
(2x+5xy+y)(-xy)
12x2(2x2+3x-3)
x2 (4xy-x3+4xy-12x0)
-3x2(x+12x2 )
(-12x)(x3+2x2 -1)
-x2 (9x3 +x2-12)
-x(x3+x2+12)
Bài tập 2:tìm x, biết:
x(x3+3x-4)-(x4+3x2)=20
x(2x-3)+2x(1-x)=9
x(1-6x)-6x(4-x)=46
X(12x+3)-12x(x-2)=54
-x(2x-4)-2x(2-x)=24
(4x-3)(4x+3)-16(x-2)2=20
(3x-2)(3x+2)-9(x-2)2=20
(3x-1)(3x+1)-(9x2-2x)=13
PHẦN 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
Bài tập 1: tính:
( x2-3x+1)(2x3-3x2+1)
(2xy+3xy2-x2y)(xy+x2y-y2)
(xy-x2+3xy3)(2x2-3xy2+x2y)
(x+3)(x2-3x+9)
(2x-3)(2x+3)
(2x-3)(4x2+6x+9)
(2x3+3x-1)(4x2+2x-1)
(x-2)(x3+2x2-4)
PHẦN BA: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
VIẾT 7 HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀO ĐÂY:

Bài tập:
Dạng 1: tính
(x+1)2
(x-3)2
X2-4
(x+5)3
(x-4)3
X3+8
X3-27
(2-xy)2
(4-3y)2
(2-3x)(2+3x)
(2x-1)3
(2x-y)(4x2+2xy+y2)
(2x-3)2-4(x2-2x+1)
Dạng 2:viết các biểu thức sau dưới dạng một hằng đẳng thức đã học:
X2+2x+1
9x2+y2+6xy
25a2+4b2-20ab
X2-x+
9x2-6x+1
-x3+3x2-3x+1
8-12x+6x2+x3
Dạng 3: rút gọn biểu thức:
(x-2)(x+2)-(x-3)(x+2)
(x-4)2-4(x-2)(x+2)
(2x+1)2+(3x-1)2+2(2x+1)(3x-1)
(3x-1)3-(2x-1)2+x3-8
(6x-1)2+(6x+1)2-2(1+6x)(6x-1)
2x(3x+2)-9(x2-4x+8)+x2-5
PHẦN BA: PHÂN TÍCH CÁC ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
Có tất cả bốn phương pháp phân tichs các đa thức thành nhân tử
phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành tích của các đa thức.
Phương pháp đặt nhân tử chung
Sử dụng phương pháp này khi thấy các phần tử có chung biến hoặc hệ số
Ví dụ: 3+6x có chung hệ số là 3 khi đó 3+6x=3(1+2x)
Hoặc 3x+6xy có chung biến là x và chung hệ số là 3 khi đó 3x+6xy=3x(1+2y)
phương pháp dùng hằng đẳng thức
Sử dụng phương pháp này khi nhận thấy các phần tử của đa thức có dạng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
phương pháp nhóm hạng tử
Đây được xem là bước đầu tiên của phương pháp đặt nhân tử chung. Ta nhóm các phần tử của đa thức để có được các yếu tố chung như biến hoặc hệ số.
phương pháp phối hợp: dùng tất cả các phương phấp trên.
Trong phương pháp này có phương pháp thêm bớt hạng tử ví dụ bài 57 sgk trang 25. việc thêm bớt hạng tử giúp cho một số bài toán phân tích dễ hơn.
Bài tập áp dụng:
Bài tập 1: phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung:
2x2+4x
X2-x
15x3-5x2+10x
4x-6y
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Ngọc
Dung lượng: 36,56KB| Lượt tài: 4
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)