TOAN _ HS GIO lôp 2- Tuan 34
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng |
Ngày 09/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: TOAN _ HS GIO lôp 2- Tuan 34 thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
Đề thi HS Giỏi lớp 2 Năm học 2011-2012
Môn: tiếng việt
Thời gian 60 phút
Họ và tên học sinh.Lớp 2A
I.Phần trắc nghiệm (6đ)
Hoạ mi hót
Mùa xuân! Mỗi khi Hoạ Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu!
Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hoá rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hoà nhịp với tiếng Hoạ Mi hót,lấp lánh thêm.Da trời bỗng xanh cao.Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Hoạ Mi chợt bừng giấc, xoè những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng giấc… Hoạ Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa.
Võ Quảng
Đọc bài văn trên rồi khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Câu: “ Da trời bỗng xanh cao.”thuộc mẫu câu nào đã học?
A. Ai- là gì? B. Ai-làm gì? C. Ai- thế nào? D. Không thuộc mẫu câu nào?
Câu 2.Câu: “ Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.” có mấy từ chỉ đặc điểm?
A. 1 từ B. 2 từ C. 3 từ D. 4 từ
Câu 3 .Dòng nào chỉ gồm các từ chỉ đặc điểm.
A. rực rỡ, xanh tươi, kì diệu, hay. C. rực rỡ, xanh tươi, trôi,hót.
B. xanh tươi, kì diệu,sóng, bừng giấc . D. xanh tươi, trôi, rực rỡ, bừng giấc .Câu 4. Trái nghĩa với từ sáng là:
A. Đen B. Tối C. Trắng D. xám
Câu 5.Bộ phận gạch chân trong câu sau: “Trời bỗng sáng thêm ra.” Trả lời cho câu hỏi nào?
A. là gì? B. Ai (cái gì)? C. Làm gì D. như thế nào?
Câu 6. Từ điền vào chỗ chấm trong câu: “ Tiếng kêu da diết, ở bụi, ở bờ, báo mùa hè tới là con chim.”
A. sáo B. tu hú C. cuốc D. khách
Câu 7. Có thể thay từ “ cố” trong câu văn: “Hoạ Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa.”bằng từ nào dưới đây để nghĩa của câu văn không thay đổi?
A. gắng B. phải C. cần D. thấy
Câu 8. Em hiểu câu tục ngữ : “Bạn bè sum họp.” là thế nào?
A. Bạn bè đông vui B. Bạn bè quây quần
C. Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui. D. Bạn bè vui vẻ
II.Phần cảm thụ văn học: (4đ)
Đọc đoạn thơ sau:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
áo xanh sông mặc như là mới may.
Trong đoạn thơ trên có mấy hình ả
Môn: tiếng việt
Thời gian 60 phút
Họ và tên học sinh.Lớp 2A
I.Phần trắc nghiệm (6đ)
Hoạ mi hót
Mùa xuân! Mỗi khi Hoạ Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu!
Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hoá rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hoà nhịp với tiếng Hoạ Mi hót,lấp lánh thêm.Da trời bỗng xanh cao.Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Hoạ Mi chợt bừng giấc, xoè những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng giấc… Hoạ Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa.
Võ Quảng
Đọc bài văn trên rồi khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Câu: “ Da trời bỗng xanh cao.”thuộc mẫu câu nào đã học?
A. Ai- là gì? B. Ai-làm gì? C. Ai- thế nào? D. Không thuộc mẫu câu nào?
Câu 2.Câu: “ Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.” có mấy từ chỉ đặc điểm?
A. 1 từ B. 2 từ C. 3 từ D. 4 từ
Câu 3 .Dòng nào chỉ gồm các từ chỉ đặc điểm.
A. rực rỡ, xanh tươi, kì diệu, hay. C. rực rỡ, xanh tươi, trôi,hót.
B. xanh tươi, kì diệu,sóng, bừng giấc . D. xanh tươi, trôi, rực rỡ, bừng giấc .Câu 4. Trái nghĩa với từ sáng là:
A. Đen B. Tối C. Trắng D. xám
Câu 5.Bộ phận gạch chân trong câu sau: “Trời bỗng sáng thêm ra.” Trả lời cho câu hỏi nào?
A. là gì? B. Ai (cái gì)? C. Làm gì D. như thế nào?
Câu 6. Từ điền vào chỗ chấm trong câu: “ Tiếng kêu da diết, ở bụi, ở bờ, báo mùa hè tới là con chim.”
A. sáo B. tu hú C. cuốc D. khách
Câu 7. Có thể thay từ “ cố” trong câu văn: “Hoạ Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa.”bằng từ nào dưới đây để nghĩa của câu văn không thay đổi?
A. gắng B. phải C. cần D. thấy
Câu 8. Em hiểu câu tục ngữ : “Bạn bè sum họp.” là thế nào?
A. Bạn bè đông vui B. Bạn bè quây quần
C. Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui. D. Bạn bè vui vẻ
II.Phần cảm thụ văn học: (4đ)
Đọc đoạn thơ sau:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
áo xanh sông mặc như là mới may.
Trong đoạn thơ trên có mấy hình ả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: 16,84KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)