Toán học 5
Chia sẻ bởi Ngô Đức Thắng |
Ngày 09/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Toán học 5 thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề: CáC bài toán về Chuyển động
Phần 1: Những kiến thứC Cần nhớ
I. Các đại lượng trong toán Chuyển động
- Quãng đường: kí hiệu là s.
- Thời gian: kí hiệu là t.
- Vận tốc: kí hiệu là v.
II. Các công thức cần nhớ:
S = v . t ; v = s : t ; t = s : v
III. Chú ý:
Khi sử dụng các đại lượng trong một hệ thống đơn vị cần lưu ý cho học sinh:
1. -Nếu quãng đường là km, thời gian là giờ thì vận tốc là km/giờ.
- Nếu quãng đường là m, thời gian là phút thì vận tốc là m/phút.
A. Với Cùng một vận tốc thì quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian.
3. Trong Cùng một thời gian thì quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc.
4. Trên Cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Phần A: CáC dạng toán Cơ bản và kiến thứC Cần nhớ.
Dạng 1: CáC bài toán
Có một Chuyển động thAm giA
I. Kiến thức cần nhớ:
- Thời gian đi = quãng đường : vận tốc (t=s:v)
= giờ đến – giờ khởi hành – giờ nghỉ (nếu có).
- giờ khởi hành = giờ đến nơi – thời gian đi – giờ nghỉ (nếu có).
- giờ đến nơi = giờ khởi hành + thời gian đi + thời gian nghỉ (nếu có).
- Vận tốc = quãng đường : thời gian (v=s:t)
- Quãng đường = vận tốc . thời gian (s=v.t)
II. Các loại bài:
1. Loại 1: Tính quãng đường khi biết vân tốc và phải giải bài toán phụ để tìm thời gian.
2. Loại 2: Tính quãng đường khi biết thời gian và phải giải bài toán phụ để tìm vận tốc.
3. Loại 3: Vật Chuyển động trên một quãng đường nhưng vận tốc thay đổi giữa đoạn lên dốc, xuống dốc và đường bằng.
4. Loại 4: Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường cả đi lẫn về.
Dạng 2: CáC bài toán Có hAi
hoặC bA Chuyển động Cùng Chiều
I. Kiến thức cần nhớ:
- Vận tốc vật thứ nhất: kí hiệu V1
- Vận tốc vật thứ hai: kí hiệu V2.
- Nếu hai vật chuyển động cùng chiều cách nhau quãng đường S cùng xuất phát một lúc thì thời gian để chúng đuổi kịp nhau là:
t = s : (V1 – V2)
- Nếu vật thứ hai xuất phát trước một thời gian t0 sau đó vật thứ nhất mới xuất phát thì thời gian vật thứ nhất đuổi kịp vật thứ hai là:
t = V2 x t0 : (V1 – V2)
(Với v2 x t0 là quãng đường vật thứ hai xuất phát trước vật thứ nhất trong thời gian t0.)
II. Các loại bài:
Hai vật cùng xuất phát một lúc nhưng ở cách nhau một quãng đường S.
Hai vật cùng xuất phát ở một địa điểm nhưng một vật xuất phát trước một thời gian to nào đó.
Dạng toán có ba chuyển động cùng chiều tham gia.
Dạng 3: CáC bài toán Có hAi Chuyển động ngượC Chiều.
I. Kiến thứC Cần ghi nhớ:
- Vận tốc vật thứ nhất kí hiệu là V1.
- Vân tốc vật thứ hai kí hiệu là V2.
- Quãng đường hai vật Cách nhau trong cùng thời điểm xuất phát là
Phần 1: Những kiến thứC Cần nhớ
I. Các đại lượng trong toán Chuyển động
- Quãng đường: kí hiệu là s.
- Thời gian: kí hiệu là t.
- Vận tốc: kí hiệu là v.
II. Các công thức cần nhớ:
S = v . t ; v = s : t ; t = s : v
III. Chú ý:
Khi sử dụng các đại lượng trong một hệ thống đơn vị cần lưu ý cho học sinh:
1. -Nếu quãng đường là km, thời gian là giờ thì vận tốc là km/giờ.
- Nếu quãng đường là m, thời gian là phút thì vận tốc là m/phút.
A. Với Cùng một vận tốc thì quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian.
3. Trong Cùng một thời gian thì quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc.
4. Trên Cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Phần A: CáC dạng toán Cơ bản và kiến thứC Cần nhớ.
Dạng 1: CáC bài toán
Có một Chuyển động thAm giA
I. Kiến thức cần nhớ:
- Thời gian đi = quãng đường : vận tốc (t=s:v)
= giờ đến – giờ khởi hành – giờ nghỉ (nếu có).
- giờ khởi hành = giờ đến nơi – thời gian đi – giờ nghỉ (nếu có).
- giờ đến nơi = giờ khởi hành + thời gian đi + thời gian nghỉ (nếu có).
- Vận tốc = quãng đường : thời gian (v=s:t)
- Quãng đường = vận tốc . thời gian (s=v.t)
II. Các loại bài:
1. Loại 1: Tính quãng đường khi biết vân tốc và phải giải bài toán phụ để tìm thời gian.
2. Loại 2: Tính quãng đường khi biết thời gian và phải giải bài toán phụ để tìm vận tốc.
3. Loại 3: Vật Chuyển động trên một quãng đường nhưng vận tốc thay đổi giữa đoạn lên dốc, xuống dốc và đường bằng.
4. Loại 4: Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường cả đi lẫn về.
Dạng 2: CáC bài toán Có hAi
hoặC bA Chuyển động Cùng Chiều
I. Kiến thức cần nhớ:
- Vận tốc vật thứ nhất: kí hiệu V1
- Vận tốc vật thứ hai: kí hiệu V2.
- Nếu hai vật chuyển động cùng chiều cách nhau quãng đường S cùng xuất phát một lúc thì thời gian để chúng đuổi kịp nhau là:
t = s : (V1 – V2)
- Nếu vật thứ hai xuất phát trước một thời gian t0 sau đó vật thứ nhất mới xuất phát thì thời gian vật thứ nhất đuổi kịp vật thứ hai là:
t = V2 x t0 : (V1 – V2)
(Với v2 x t0 là quãng đường vật thứ hai xuất phát trước vật thứ nhất trong thời gian t0.)
II. Các loại bài:
Hai vật cùng xuất phát một lúc nhưng ở cách nhau một quãng đường S.
Hai vật cùng xuất phát ở một địa điểm nhưng một vật xuất phát trước một thời gian to nào đó.
Dạng toán có ba chuyển động cùng chiều tham gia.
Dạng 3: CáC bài toán Có hAi Chuyển động ngượC Chiều.
I. Kiến thứC Cần ghi nhớ:
- Vận tốc vật thứ nhất kí hiệu là V1.
- Vân tốc vật thứ hai kí hiệu là V2.
- Quãng đường hai vật Cách nhau trong cùng thời điểm xuất phát là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Đức Thắng
Dung lượng: 210,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)