Toán 8 ôn tập
Chia sẻ bởi trsn van tha |
Ngày 12/10/2018 |
90
Chia sẻ tài liệu: toán 8 ôn tập thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II – TOÁN 8
NĂM HỌC 2016 – 2017
LÝ THUYẾT
ĐẠI SỐ:
Học thuộc bảy hằng đẳng thức.
Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn. Hai quy tắc biến đổi PT. Cách giải: PT đưa được về dạng ax + b = 0; PT tích; PT chứa ẩn ở mẫu; Giải bài toán bằng cách lập PT.
Học 5 câu hỏi ôn tập chương IV.
HÌNH HỌC:
Ôn lại diện tích tam giác thường; diện tích tam giác vuông; diện tích hình chữ nhật; diện tích hình thang; diện tích hình thoi; diện tích hình vuông.
Định lí Py-ta-go.
Học 9 câu hỏi ôn tập chương III trang 89.
Tính chất đường cao, trung tuyến, phân giác, diện tích của hai tam giác đồng dạng.
Học công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Sxq = chu vi mặt đáy x chiều cao
= (Dài + Rộng) x 2 x chiều cao
Stp = Sxq + 2Sđáy
Sđáy = Dài x Rộng
V = Dài x Rộng x Chiều cao
Độ dài đường chéo của hình hộp chữ nhật
dài
2
rộng
2
cao
2
HÌNH LẬP PHƯƠNG
S1 mặt = Cạnh2( Độ dài cạnh =
S
1 mặt
Sxq = 4 x S1 mặt
Stp = 6 x S1 mặt
V = Cạnh3
Độ dài đường chéo của hình lập phương
3.cạnh
2
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Sxq = chu vi mặt đáy x chiều cao
Stp = Sxq + 2Sđáy
V = Sđáy x Chiều cao
Lăng trụ đứng tam giác:
/
- Mặt đáy là tam giác. Mặt bên là những hình chữ nhật.
- Chiều cao của lăng trụ : AD = BE = CF.
Chu vi tam giác = Tổng 3 cạnh.
S∆ thường
1
2 x cạnh x chiều cao tương ứng
S∆ vuông
1
2 x Tích 2 cạnh góc vuông
S∆ đều
cạnh
2 x
3
4
HÌNH CHÓP ĐỀU
Sxq = nửa chu vi đáy x trung đoạn
Stp = Sxq + Sđáy
V =
1
3 x Sđáy x Chiều cao hình chóp
Hình chóp tứ giác đều:
/
- Mặt đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên là các tam giác cân tại S.
- Cạnh bên: SA = SB = SC = SD.
- Chiều cao hình chóp: SO.
- Trung đoạn: SF
OF =
𝐴𝐷
2( OF là đường trung bình của tam giác BAD).
- Tam giác SOF vuông tại O.
Nửa chu vi hình vuông = 2 x cạnh
Đường chéo hình vuông = cạnh x
2
Shình vuông = cạnh2
Hình chóp tam giác đều:
/
- Mặt đáy ABC là tam giác đều. Mặt bên là các tam giác cân tại S.
- Cạnh bên: SA = SB = SC.
- Chiều cao hình chóp: SO.
- Trung đoạn: SI
Đường cao tam giác đều =
cạnh x
3
2
S(đều
cạnh
2 x
3
4
BÀI TẬP
ĐẠI SỐ:
PHƯƠNG TRÌNH
Giải các phương trình sau:
1) 2x – 3(x – 2) = x + 6 + 2(x + 1)
2) (x + 4)2 – (x + 8)(x – 8) = 96
3) (x – 2)(5x +3) = (3x – 8)(x – 2)
4) (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0
5) 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5)
6) 2x2 – x = 3 – 6x
7) 2x3 + 5x2 – 3x = 0
8) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0
9) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0
10
5x−2
6
3−4x
2= 2
x+7
3
11)2x
1
2
2x+1
4
1−2x
8
12
x+4
3− 2x + 1
x
2
x+2
3
13
1
2x−3
3
x
2x−3
5
x
14
2𝑥+5
2𝑥
𝑥
𝑥+5= 0
15
2
𝑥+1
1
NĂM HỌC 2016 – 2017
LÝ THUYẾT
ĐẠI SỐ:
Học thuộc bảy hằng đẳng thức.
Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn. Hai quy tắc biến đổi PT. Cách giải: PT đưa được về dạng ax + b = 0; PT tích; PT chứa ẩn ở mẫu; Giải bài toán bằng cách lập PT.
Học 5 câu hỏi ôn tập chương IV.
HÌNH HỌC:
Ôn lại diện tích tam giác thường; diện tích tam giác vuông; diện tích hình chữ nhật; diện tích hình thang; diện tích hình thoi; diện tích hình vuông.
Định lí Py-ta-go.
Học 9 câu hỏi ôn tập chương III trang 89.
Tính chất đường cao, trung tuyến, phân giác, diện tích của hai tam giác đồng dạng.
Học công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Sxq = chu vi mặt đáy x chiều cao
= (Dài + Rộng) x 2 x chiều cao
Stp = Sxq + 2Sđáy
Sđáy = Dài x Rộng
V = Dài x Rộng x Chiều cao
Độ dài đường chéo của hình hộp chữ nhật
dài
2
rộng
2
cao
2
HÌNH LẬP PHƯƠNG
S1 mặt = Cạnh2( Độ dài cạnh =
S
1 mặt
Sxq = 4 x S1 mặt
Stp = 6 x S1 mặt
V = Cạnh3
Độ dài đường chéo của hình lập phương
3.cạnh
2
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Sxq = chu vi mặt đáy x chiều cao
Stp = Sxq + 2Sđáy
V = Sđáy x Chiều cao
Lăng trụ đứng tam giác:
/
- Mặt đáy là tam giác. Mặt bên là những hình chữ nhật.
- Chiều cao của lăng trụ : AD = BE = CF.
Chu vi tam giác = Tổng 3 cạnh.
S∆ thường
1
2 x cạnh x chiều cao tương ứng
S∆ vuông
1
2 x Tích 2 cạnh góc vuông
S∆ đều
cạnh
2 x
3
4
HÌNH CHÓP ĐỀU
Sxq = nửa chu vi đáy x trung đoạn
Stp = Sxq + Sđáy
V =
1
3 x Sđáy x Chiều cao hình chóp
Hình chóp tứ giác đều:
/
- Mặt đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên là các tam giác cân tại S.
- Cạnh bên: SA = SB = SC = SD.
- Chiều cao hình chóp: SO.
- Trung đoạn: SF
OF =
𝐴𝐷
2( OF là đường trung bình của tam giác BAD).
- Tam giác SOF vuông tại O.
Nửa chu vi hình vuông = 2 x cạnh
Đường chéo hình vuông = cạnh x
2
Shình vuông = cạnh2
Hình chóp tam giác đều:
/
- Mặt đáy ABC là tam giác đều. Mặt bên là các tam giác cân tại S.
- Cạnh bên: SA = SB = SC.
- Chiều cao hình chóp: SO.
- Trung đoạn: SI
Đường cao tam giác đều =
cạnh x
3
2
S(đều
cạnh
2 x
3
4
BÀI TẬP
ĐẠI SỐ:
PHƯƠNG TRÌNH
Giải các phương trình sau:
1) 2x – 3(x – 2) = x + 6 + 2(x + 1)
2) (x + 4)2 – (x + 8)(x – 8) = 96
3) (x – 2)(5x +3) = (3x – 8)(x – 2)
4) (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0
5) 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5)
6) 2x2 – x = 3 – 6x
7) 2x3 + 5x2 – 3x = 0
8) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0
9) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0
10
5x−2
6
3−4x
2= 2
x+7
3
11)2x
1
2
2x+1
4
1−2x
8
12
x+4
3− 2x + 1
x
2
x+2
3
13
1
2x−3
3
x
2x−3
5
x
14
2𝑥+5
2𝑥
𝑥
𝑥+5= 0
15
2
𝑥+1
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trsn van tha
Dung lượng: 119,05KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)