TOAN 6 CA NAM

Chia sẻ bởi Nguyên Văn Hoàng | Ngày 25/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: TOAN 6 CA NAM thuộc Tin học 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 1
Ngày sọan :……………….
Ngày dạy :………………….

CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§1.TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
MỤC TIÊU:
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu ( và (.
- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
CHUẨN BỊ:
Thước thẳng, phấn màu.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ
GHI BẢNG

HS: quan sát hình 1 SGK.
GV: giới thiệu “Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn”.
GV: giới thiệu tiếp các ví dụ SGK về tập hợp.
HS: cho ví dụ về tập hợp.
GV: giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5.
A={0; 1; 2; 3; 4} hoặc
A={1; 0; 4; 2; 3}…
HS: lên viết tập hợp A theo cách khác.
GV: giới thiệu các số 0; 1; 2; 3; 4 là các phần tử của tập hợp A.
GV: giới thiệu các ký hiệu ( và cách đọc.



HS: lên ký hiệu cho các phần tử còn lại, 1 HS đứng tại chô! đọc theo 2 cách
GV: giới thiệu ký hiệu ( và cách đọc

Củng cố: Điền số hoặc ký hiệu
3 ( A ; 9 ( A ; ( ( A
HS: lên viết tập hợp B các chữ cái a, b, c
HS: tìm các phần tử của B.
Đáp: các phần tử của B là a, b, c
HS: điền số hoặc ký hiệu
a ( B ; 1 ( B ; ( ( B
HS: quan sát 2 ví dụ trên.
GV: các phần tử được viết trong hai dấu gì? Mỗi phần tử cách nhau bởi dấu gì? (nếu phần tử là số, nếu phần tử là chữ).
HS: đáp các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu “;” (nếu phần tử là số) hoặc “,”.
HS: đọc to phần chú ý SGK.
GV giới thiệu cách khác viết tập hợp A: A={x ( N | x<5}
HS: đọc phần đóng khung SGK.






GV: giới thiệu cách minh họa tập hợp bằng 1 vòng kín SGK/5
Các ví dụ: SGK




-Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5
Cách viết và các ký hiệu:
- Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 được viết :
A={0; 1; 2; 3; 4}
hoặc A={1; 0; 4; 2; 3}…
- Các số 0; 1; 2; 3; 4 là các phần tử của tập hợp A.
Ký hiệu:
2 ( A đọc là : 2 thuộc A
hoặc 2 là phần tử của A


7 ( A đọc là 7 không thuộc A
hoặc 7 không là phần tử của A





















Chú ý:
- Tập hợp A còn có thể viết
A={x ( N | x<5}
- Để viết một tập hợp thường có hai cách:
Liệt kê các phần tử của tập hợp.
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Ngoài ra, còn có thể minh họa tập hợp bằng 1 vòng kín (SGK/5)


Củng cố :
Hs : làm

Hs: đọc bài 1 trang 6
Hs: lên làm bài 1


Hs : đọc bài 2 trang 6
Hs: lên la!m bài 2
(chú ý: mỗi phần tử liệt kê một lần)
Gv: vẽ hai vòng kín
Hs: lên ghi các phần tử của bài 1 và 2 vào haivòng kín đó

Đáp : 2 ( D ; 1( D
* Bài 1 :
Cách 1: A= {9;10;11;12;13}
Cách 2: A= {x( N / 8* Bài 2 :
Tập hợp các chữ cái trong từ “TOÁN HỌC ”
C = {T; O; A; N; H; C }



Dặn dò:
Hs về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Văn Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)