TOAN
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Cừ |
Ngày 11/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: TOAN thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH:PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH
NHÓM THỰC HIỆN:
KA NHÌS
TOUNEH NAI NHƯ
KA LOUISE TOU PLOUI
K’ JOAN
I.KHÁI NIỆM THỦY CANH:
Thủy canh là kĩ thuật trồng cây không dùng đất mà trồng trực tiếp trong môi trường dinh dưỡng hoặc các giá thể mà không phải đất.Các cá thể có thể là cát, trấu ,rán ,vỏ xơ dừa,than bùn…
Kỷ thuật thủy canh là một trong những kỹ thuật tiến bộ của nghề làm vườn hiện đại. Chọn lựa môi trường tự nhiên thích hợp cho cây phát triển là sự sử dụng những chất thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây tránh được sự phát triển của cỏ dại, côn trùng và bệnh tật lây nhiễm từ đất.
II.ƯU ĐIỂM:
Kiểm soát dinh dưỡng cây trồng là ưu điểm nhất trong thủy canh vì môi trường dinh dưỡng đã được nghiên cứu kỹ trước khi trồng. Mọi chất dinh dưỡng trong thủy cần thiết cho sự phát triển và phát sinh cây trồng đều nhất thiết phải được kiểm soát ở nồng độ thích hợp cho từng loại cây trồng và từng lọai môi trường hơn nữa một số nguyên tố gây hại cho cây khui ở mức dư lượng được khống chế ở giới hạn an toàn hoặc dùng nguyên tố khác lọai bỏ.
- Trồng được nhiều vụ, có thể trồng trái vụ.
- Năng suất cao vì có thể trồng liên tục.
- Không tích lũy chất độc và gây ô nhiễm môi trường.
Dễ dàng khử trùng vì các giá thể có tính trơ về mặt hóa học nên việc lưu dữ chất dinh dưỡng trong khi trồng không có nên khử trùng bằng formandehyt hoặc thuốc tẩy và rửa lại bằng nước sạch còn nếu giá thể là than bùn và các thì khử trùng bằng xông hơi và cho tái sử dụng
Dễ dàng tưới tiêu là ưu điểm lớn nhất so với phương pháp trồng trọt truyền thống được áp dụng trong kỹ thuật màng dinh dưỡng và trồng cây trong nước nhờ sử dụng hệ thống ống phun và ống đục lỗ.
III.MỘT SỐ HÌNH ẢNH:
IV.PHƯƠNG PHÁP TRỒNG RAU THỦY CANH:
Ưu điểm của phương pháp trồng rau thuỷ canh là tạo được môi trường dinh dưỡng tốt nhất cho cây trồng, kiểm soát được chất dinh dưỡng. Quan trọng hơn, trồng rau thủy canh loại trừ được thuốc trừ sâu vì vậy có thể đảm bảo về độ sạch và an toàn của rau .
Trồng thủy canh không dùng đất nên loại bỏ được hầu hết các loài sâu bệnh có môi trường sống là đất.
Có thể trồng trên ban công, sân thượng, sân nhà…giúp các gia đình không có vườn đất vẫn có thể tự trồng trọt cung cấp rau xanh an toàn cho bữa ăn hàng ngày.
Chi phí lắp đặt hệ thống thấp, kỹ thuật đơn giản dễ làm.
A.VẬT LIỆU:
1. Hộp xốp (45 x 60 x 15 cm)
2. Chất dinh dưỡng
3. Rọ nhựa gieo hột
4. Hạt rau (xà lách, rau muống, cải xanh, cải ngọt, húng quế...)
5. Xơ dừa, tro trấu
6. Bình phun nước
B.TRÌNH TỰ THAO TÁC:
Chuẩn bị hộp xốp: Hộp xốp có sơn đen bên trong hoặc lót ni long đen để đựng dung dịch
2. Khoan lổ: Dùng ống nước bằng nhựa (có đường kính tương đương miệng rọ) đục lổ trên nắp hộp, số lổ phụ thuộc vào từng loại cây trồng: Rau muống, xà lách, cải xanh, ... có thể 24 lổ.
3. Chuẩn bị rọ gieo hạt: Dùng xơ dừa nhồi dưới đáy rọ, nhồi tro trấu bên trên, đặt rọ vào các lổ đã đục trên nắp hộp .
Chuẩn bị hộp xốp, sơn đen; Khoang lỗ trên nắp hạt; Chuẩn bị ro để gieo hạt
4. Gieo hạt: 2-3 hột vào mỗi rọ ở độ sâu khoảng 1cm
5. Pha dung dịch: Dinh dưỡng cô đặc đựng trong chai, lắc thật đều đổ vào thùng xốp, thêm đủ lượng nước theo hướng dẫn, sau đó khuấy đều. Mực nước cách miệng thùng ít nhất 2 cm
6. Kết thúc: Đặt nắp hộp có sẳn rọ nhựa đã gieo hạt lên trên hộp xốp chứa dụng dịch dinh dưỡng, sao cho đáy rọ nhựa ngập trong dung dịch từ 1-2 cm.
Theo dõi mực nước trong hộp xốp, cần pha dinh dưỡng thêm vào khi mực nước thấp hơn bộ rễ.
NHÓM THỰC HIỆN:
KA NHÌS
TOUNEH NAI NHƯ
KA LOUISE TOU PLOUI
K’ JOAN
I.KHÁI NIỆM THỦY CANH:
Thủy canh là kĩ thuật trồng cây không dùng đất mà trồng trực tiếp trong môi trường dinh dưỡng hoặc các giá thể mà không phải đất.Các cá thể có thể là cát, trấu ,rán ,vỏ xơ dừa,than bùn…
Kỷ thuật thủy canh là một trong những kỹ thuật tiến bộ của nghề làm vườn hiện đại. Chọn lựa môi trường tự nhiên thích hợp cho cây phát triển là sự sử dụng những chất thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây tránh được sự phát triển của cỏ dại, côn trùng và bệnh tật lây nhiễm từ đất.
II.ƯU ĐIỂM:
Kiểm soát dinh dưỡng cây trồng là ưu điểm nhất trong thủy canh vì môi trường dinh dưỡng đã được nghiên cứu kỹ trước khi trồng. Mọi chất dinh dưỡng trong thủy cần thiết cho sự phát triển và phát sinh cây trồng đều nhất thiết phải được kiểm soát ở nồng độ thích hợp cho từng loại cây trồng và từng lọai môi trường hơn nữa một số nguyên tố gây hại cho cây khui ở mức dư lượng được khống chế ở giới hạn an toàn hoặc dùng nguyên tố khác lọai bỏ.
- Trồng được nhiều vụ, có thể trồng trái vụ.
- Năng suất cao vì có thể trồng liên tục.
- Không tích lũy chất độc và gây ô nhiễm môi trường.
Dễ dàng khử trùng vì các giá thể có tính trơ về mặt hóa học nên việc lưu dữ chất dinh dưỡng trong khi trồng không có nên khử trùng bằng formandehyt hoặc thuốc tẩy và rửa lại bằng nước sạch còn nếu giá thể là than bùn và các thì khử trùng bằng xông hơi và cho tái sử dụng
Dễ dàng tưới tiêu là ưu điểm lớn nhất so với phương pháp trồng trọt truyền thống được áp dụng trong kỹ thuật màng dinh dưỡng và trồng cây trong nước nhờ sử dụng hệ thống ống phun và ống đục lỗ.
III.MỘT SỐ HÌNH ẢNH:
IV.PHƯƠNG PHÁP TRỒNG RAU THỦY CANH:
Ưu điểm của phương pháp trồng rau thuỷ canh là tạo được môi trường dinh dưỡng tốt nhất cho cây trồng, kiểm soát được chất dinh dưỡng. Quan trọng hơn, trồng rau thủy canh loại trừ được thuốc trừ sâu vì vậy có thể đảm bảo về độ sạch và an toàn của rau .
Trồng thủy canh không dùng đất nên loại bỏ được hầu hết các loài sâu bệnh có môi trường sống là đất.
Có thể trồng trên ban công, sân thượng, sân nhà…giúp các gia đình không có vườn đất vẫn có thể tự trồng trọt cung cấp rau xanh an toàn cho bữa ăn hàng ngày.
Chi phí lắp đặt hệ thống thấp, kỹ thuật đơn giản dễ làm.
A.VẬT LIỆU:
1. Hộp xốp (45 x 60 x 15 cm)
2. Chất dinh dưỡng
3. Rọ nhựa gieo hột
4. Hạt rau (xà lách, rau muống, cải xanh, cải ngọt, húng quế...)
5. Xơ dừa, tro trấu
6. Bình phun nước
B.TRÌNH TỰ THAO TÁC:
Chuẩn bị hộp xốp: Hộp xốp có sơn đen bên trong hoặc lót ni long đen để đựng dung dịch
2. Khoan lổ: Dùng ống nước bằng nhựa (có đường kính tương đương miệng rọ) đục lổ trên nắp hộp, số lổ phụ thuộc vào từng loại cây trồng: Rau muống, xà lách, cải xanh, ... có thể 24 lổ.
3. Chuẩn bị rọ gieo hạt: Dùng xơ dừa nhồi dưới đáy rọ, nhồi tro trấu bên trên, đặt rọ vào các lổ đã đục trên nắp hộp .
Chuẩn bị hộp xốp, sơn đen; Khoang lỗ trên nắp hạt; Chuẩn bị ro để gieo hạt
4. Gieo hạt: 2-3 hột vào mỗi rọ ở độ sâu khoảng 1cm
5. Pha dung dịch: Dinh dưỡng cô đặc đựng trong chai, lắc thật đều đổ vào thùng xốp, thêm đủ lượng nước theo hướng dẫn, sau đó khuấy đều. Mực nước cách miệng thùng ít nhất 2 cm
6. Kết thúc: Đặt nắp hộp có sẳn rọ nhựa đã gieo hạt lên trên hộp xốp chứa dụng dịch dinh dưỡng, sao cho đáy rọ nhựa ngập trong dung dịch từ 1-2 cm.
Theo dõi mực nước trong hộp xốp, cần pha dinh dưỡng thêm vào khi mực nước thấp hơn bộ rễ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Cừ
Dung lượng: 1,98MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)