TNTH
Chia sẻ bởi Hồ Tấn Phương |
Ngày 14/10/2018 |
100
Chia sẻ tài liệu: TNTH thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ ĐỀ NGHỊ THI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH
năm học 2014-2015
MÔN: VẬT LÝ 8
Thời gian : 120 phút
Người ra đề: Hồ Tấn Phương
Đơn vị : THCS Phan Bội Châu
Đề:
Bài 1: ( 15 điểm) Thực hành xác định khối lượng riêng của vật làm bằng kim loại .
(Dụng cụ: Cốc nước, giá TN, sợi chỉ, thước, lò xo, vật làm bằng kim loại( quả nặng bằng sắt ).
Bài 2 : (5 điểm) Trình bày cơ sở lí thuyết xác định khối lượng riêng của chất lỏng.
(Dụng cụ: Một cốc đựng chất lỏng cần xác định khối lượng riêng, một bình đựng nước nguyên chất, một ống nghiệm thành mỏng có vạch chia đến milimét, một ít hạt chì đủ dùng.
……………………………………
ĐÁP ÁN- BIỀU ĐIẺM
Bài 1( 15điểm)
1.Cơ sở lí thuyết: (3 điểm)
P’ = P - FA => P= P’ + FA
P = kx1 + V.10.Dn.
DV =
-Treo vật vào lò xo: P = k.x0 (1)
-Khi thả vật vào nước P =P’ + FA
P = k.x1 + V.10.D ( 2 )
-Ta có : k.x0 = k.x1 + 10.V.D
k =
Từ ( 1 ) => k =
k = = = => m =
Dv = = = .Dn ( với Dn = 1 kg/ m3)
2 .Tiến hành thí nghiệm: 10 điểm
- Treo vật vào lò xo, đo độ giãn của lò xo: x0
- Nhúng vật vào nước, đo độ giãn của lò xo: x1
Tính Dv = .Dn ( Dn = 1 g/ cm3)
3 .Bảng giá trị đo : 2 điểm
Lần đo
X0
x1
Dv =
1
2
3
4.Kết quả: 3 điểm
D = ( D 1 + D 2 + D3) / 3
Bài 2: 5 điểm
1. Cơ sở lí thuyết:
Ở trạng thái cân bằng thì lực đẩy Ácsimet bằng trọng lượng P:
FA = P.
2.Tiến hành thí nghiệm :
Phương án 1: Thả một số hạt chì vào ống nghiệm. Khi thả ống nghiệm vào bình nước sao cho không chạm đáy bình, mực nước ngập ống là h1. (Kí hiệu) trọng lượng ống nghiệm (cả chì ) là P, tiết diện ống là S, khối lượng riêng của nước là D1 và của chất lỏng là D2. sau khi thả, ống nghiệm ở trạng thái cân bằng thì lực đẩy Ácsimet FA bằng trọng lượng P .Ta có:
P = 10D1Sh1 (1)
P = 10D2Sh2 (2)
Từ (1) và (2) => D2 = D1h1/h1.
-Phương án 2:
Thả một ít hạt chì vào ống nghiệm rồi rót chất lỏng vào ống nghiệm cho ngập các hạt chì, mực chất lỏng trong ống là h2. Sau đó thả ống nghiệm này vào bình nước, mức nước ngập ống là H2. Lấy ống nghiệm ra, rót thêm chất lỏng vào ống tới mực h2. Thả ống nghiệm vào bình nước, mực nước ngập ống là H2. Khi cân bằng, trọng lượng ống nghiệm ( cả chì và chất lỏng) bằng lực đẩy Acsimet. Với ký hiệu như trên và m là khối lượng chất lỏng trong ống thì :
P + 10m1 = 10 D1H1S (1)
P + 10m2 = 10 D2H2S (2)
Trừ vế với vế của (2) và (1) ta được:
m1 - m2 = D1S(H2 - H1)
1D2S ( h2 - h1) = D1S (H2 - H1)
Suy ra: D2 = D1.
năm học 2014-2015
MÔN: VẬT LÝ 8
Thời gian : 120 phút
Người ra đề: Hồ Tấn Phương
Đơn vị : THCS Phan Bội Châu
Đề:
Bài 1: ( 15 điểm) Thực hành xác định khối lượng riêng của vật làm bằng kim loại .
(Dụng cụ: Cốc nước, giá TN, sợi chỉ, thước, lò xo, vật làm bằng kim loại( quả nặng bằng sắt ).
Bài 2 : (5 điểm) Trình bày cơ sở lí thuyết xác định khối lượng riêng của chất lỏng.
(Dụng cụ: Một cốc đựng chất lỏng cần xác định khối lượng riêng, một bình đựng nước nguyên chất, một ống nghiệm thành mỏng có vạch chia đến milimét, một ít hạt chì đủ dùng.
……………………………………
ĐÁP ÁN- BIỀU ĐIẺM
Bài 1( 15điểm)
1.Cơ sở lí thuyết: (3 điểm)
P’ = P - FA => P= P’ + FA
P = kx1 + V.10.Dn.
DV =
-Treo vật vào lò xo: P = k.x0 (1)
-Khi thả vật vào nước P =P’ + FA
P = k.x1 + V.10.D ( 2 )
-Ta có : k.x0 = k.x1 + 10.V.D
k =
Từ ( 1 ) => k =
k = = = => m =
Dv = = = .Dn ( với Dn = 1 kg/ m3)
2 .Tiến hành thí nghiệm: 10 điểm
- Treo vật vào lò xo, đo độ giãn của lò xo: x0
- Nhúng vật vào nước, đo độ giãn của lò xo: x1
Tính Dv = .Dn ( Dn = 1 g/ cm3)
3 .Bảng giá trị đo : 2 điểm
Lần đo
X0
x1
Dv =
1
2
3
4.Kết quả: 3 điểm
D = ( D 1 + D 2 + D3) / 3
Bài 2: 5 điểm
1. Cơ sở lí thuyết:
Ở trạng thái cân bằng thì lực đẩy Ácsimet bằng trọng lượng P:
FA = P.
2.Tiến hành thí nghiệm :
Phương án 1: Thả một số hạt chì vào ống nghiệm. Khi thả ống nghiệm vào bình nước sao cho không chạm đáy bình, mực nước ngập ống là h1. (Kí hiệu) trọng lượng ống nghiệm (cả chì ) là P, tiết diện ống là S, khối lượng riêng của nước là D1 và của chất lỏng là D2. sau khi thả, ống nghiệm ở trạng thái cân bằng thì lực đẩy Ácsimet FA bằng trọng lượng P .Ta có:
P = 10D1Sh1 (1)
P = 10D2Sh2 (2)
Từ (1) và (2) => D2 = D1h1/h1.
-Phương án 2:
Thả một ít hạt chì vào ống nghiệm rồi rót chất lỏng vào ống nghiệm cho ngập các hạt chì, mực chất lỏng trong ống là h2. Sau đó thả ống nghiệm này vào bình nước, mức nước ngập ống là H2. Lấy ống nghiệm ra, rót thêm chất lỏng vào ống tới mực h2. Thả ống nghiệm vào bình nước, mực nước ngập ống là H2. Khi cân bằng, trọng lượng ống nghiệm ( cả chì và chất lỏng) bằng lực đẩy Acsimet. Với ký hiệu như trên và m là khối lượng chất lỏng trong ống thì :
P + 10m1 = 10 D1H1S (1)
P + 10m2 = 10 D2H2S (2)
Trừ vế với vế của (2) và (1) ta được:
m1 - m2 = D1S(H2 - H1)
1D2S ( h2 - h1) = D1S (H2 - H1)
Suy ra: D2 = D1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Tấn Phương
Dung lượng: 43,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)