TNKQ VĂN 8 LÝ TỰ TRỌNG T1-5

Chia sẻ bởi Trần Mạnh | Ngày 11/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: TNKQ VĂN 8 LÝ TỰ TRỌNG T1-5 thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Phòng GD - ĐT Việt Trì Đề kiểm tra TNKQ- Môn: Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 1
Người ra đề: Hoàng Tuyết Hương - THCS Tiên Cát
Dương Thị Châu Hương - THCS Dữu Lâu
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu x vào phiếu trả lời

Câu 1: " Tôi đi học " của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào ?
A. Bút kí B. Truyện ngắn C. Tiểu thuyết D. Tuỳ bút
*Câu 2: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học" được miêu tả chủ yếu ở phương diện nào?
A/ Ngoại hình B. Tính cách C. Tâm trạng C/ Hành động
**Câu 3: Câu văn nào không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật “tôi”?
A. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng
B. Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập.
C. ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mâylướt ngang trên ngọn núi.
D. Họ như con chim condứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn baynhưng còn ngập ngừng e sợ,
*Câu 4: Truyện ngắn " Tôi đi học"được bố cục như thế nào?
A/Bố cục theo dòng hồi tưởng của nhân vật tôi
B/. Bố cục theo trình tự thời gian xảy ra sự việc.
C/ Bố cục theo diễn biến ngày khai trường
**Câu 5: Theo em nhân vật chính trong tác phẩm " Tôi đi học " được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
A. Lời nói B. Tâm trạng C.Ngoại hình D. Cử chỉ
Câu 6: Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi:
A/ Phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
B/ Phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
C. Khi nghĩa của từ ngữ đó gần giống với nghĩa của một số từ ngữ khác. D/ Chọn B và C.
Câu 7: Trong các phương án sau, phương án nào có cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
A/ Cá rô, cá chép, cá thu, cá đuối.
B/ Hoa hồng, hoa cúc, hoa thược dược, hoa cát tường.
C/ Y phục, quần, áo, quần đùi, quần dài, áo dài, áo cộc.
D/ Canh, nem, rau xào, cá rán.
Câu 8: Chủ đề của văn bản là:
A/ Vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. C/ Đối tượng chính mà văn bản biểu đạt.
B/ Nội dung chính mà văn bản biểu đạt. D/ Đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
Câu 9: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản:
A/ Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Mạnh
Dung lượng: 55,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)