TN ảo: Natri cháy trong khí Clo (Hóa 9)
Chia sẻ bởi Đường Thanh Phong |
Ngày 30/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: TN ảo: Natri cháy trong khí Clo (Hóa 9) thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
27/11/2010 Người thực hiện: Nguyễn Thị Yến, THCS Thanh Tân, Mỏ Cày Bắc, Bến Tre
[email protected]
1
27/11/2010 Người thực hiện: Nguyễn Thị Yến, THCS Thanh Tân, Mỏ Cày Bắc, Bến Tre
[email protected]
2
1. Bạn chọn màu nền của Slide hơi đậm, để HS dễ nhìn thấy muối NaCl màu trắng được tạo thành trong thí nghiệm (ấn chuột phải vào Slide, chọn Background để lựa nàu nền theo ý muốn).
2. Dùng Word để tạo lửa, tạo 2 hình nền cần dùng cho thiết kế thí nghiệm rồi chuyển sang Paint (1 nền dùng làm mức cồn trong đèn, 1 nền trùng màu với màu nền của Slide).
27/11/2010 Người thực hiện: Nguyễn Thị Yến, THCS Thanh Tân, Mỏ Cày Bắc, Bến Tre
[email protected]
3
3. Tại Paint cần tạo thêm các hình: cốc chứa muôi đựng Natri, nắp đèn cồn, đèn cồn, bình đựng khí Clo, nắp bình, bình chứa muối NaCl, một mẩu muối NaCl (bạn cắt phần nền màu từ Word chuyển sang, rồi dùng cây cọ (Brush), chọn màu trắng, rồi chấm chấm cho nhiều vào phần nền này là bạn sẽ được một mẩu muối NaCl như ý), 1mũi tên.
4. Chuyển lần lượt các hình ấy từ Paint sang Powerpoint, lấy công cụ Set Transparent Color tại thanh Picture (View toolbars Picture) mà xóa đi phần nền trắng của các hình từ Paint sang. Từ Powerpoint, bạn copy thêm 2 ngọn lửa, 2 cái muôi, 1 cái nắp đèn cồn nữa.
27/11/2010 Người thực hiện: Nguyễn Thị Yến, THCS Thanh Tân, Mỏ Cày Bắc, Bến Tre
[email protected]
4
5. Trước khi tiến hành tạo hiệu ứng, bạn phải xếp các đối tựơng hiện có rời nhau ra, bạn phải tự hiểu trong đầu hiệu ứng nào có trước, hiệu ứng nào có sau (nếu không như vậy, hiệu ứng bạn tạo ra sẽ lộn xộn, bạn sẽ rất khó xếp lại lắm đó!). Tiến hành tạo hiệu ứng để có thí nghiệm ảo như mong muốn. Bạn cũng cần chú ý điều này: khi tạo được vài hiệu ứng, bạn ấn nút Play để xem thử, nếu đúng thì hiệu ứng tiếp, cứ từ từ như vậy đến khi hoàn tất thí nghiệm. Lúc này bạn mới xếp các đối tượng về đúng vị trí theo hình. (lưu ý: các hiệu ứng di chuyển như nắp, muôi bạn hãy di chuyển chúng về đúng vị trí trước khi tiến hành chọn hiệu ứng cho nó). Còn nữa: trong tn này có các hiệu ứng xuất hiện ra rồi lại ẩn mất đi như nắp đèn, muôi, mũi tên, bạn hãy chọn chế độ hide After Animation tại lớp Effect, còn lửa biến mất là bạn phải chọn hiệu ứng biến mất cho nó, bạn chọn thời gian kéo dài của sự biến mất là 8 giây đối với lửa nung Natri, là 5 giây đối với lửa cháy trong bình Clo; biến mất của bình Clo cũng chọn kéo dài 8 giây – nếu không thích thì bạn hãy thay đổi thời gian theo ý bạn).
27/11/2010 Người thực hiện: Nguyễn Thị Yến, THCS Thanh Tân, Mỏ Cày Bắc, Bến Tre
[email protected]
5
Để có các hiệu ứng tự chạy nối tiếp với nhau, bạn hãy chọn bằng chế độ Start After Previous.
Chúc các bạn thành công!
[email protected]
1
27/11/2010 Người thực hiện: Nguyễn Thị Yến, THCS Thanh Tân, Mỏ Cày Bắc, Bến Tre
[email protected]
2
1. Bạn chọn màu nền của Slide hơi đậm, để HS dễ nhìn thấy muối NaCl màu trắng được tạo thành trong thí nghiệm (ấn chuột phải vào Slide, chọn Background để lựa nàu nền theo ý muốn).
2. Dùng Word để tạo lửa, tạo 2 hình nền cần dùng cho thiết kế thí nghiệm rồi chuyển sang Paint (1 nền dùng làm mức cồn trong đèn, 1 nền trùng màu với màu nền của Slide).
27/11/2010 Người thực hiện: Nguyễn Thị Yến, THCS Thanh Tân, Mỏ Cày Bắc, Bến Tre
[email protected]
3
3. Tại Paint cần tạo thêm các hình: cốc chứa muôi đựng Natri, nắp đèn cồn, đèn cồn, bình đựng khí Clo, nắp bình, bình chứa muối NaCl, một mẩu muối NaCl (bạn cắt phần nền màu từ Word chuyển sang, rồi dùng cây cọ (Brush), chọn màu trắng, rồi chấm chấm cho nhiều vào phần nền này là bạn sẽ được một mẩu muối NaCl như ý), 1mũi tên.
4. Chuyển lần lượt các hình ấy từ Paint sang Powerpoint, lấy công cụ Set Transparent Color tại thanh Picture (View toolbars Picture) mà xóa đi phần nền trắng của các hình từ Paint sang. Từ Powerpoint, bạn copy thêm 2 ngọn lửa, 2 cái muôi, 1 cái nắp đèn cồn nữa.
27/11/2010 Người thực hiện: Nguyễn Thị Yến, THCS Thanh Tân, Mỏ Cày Bắc, Bến Tre
[email protected]
4
5. Trước khi tiến hành tạo hiệu ứng, bạn phải xếp các đối tựơng hiện có rời nhau ra, bạn phải tự hiểu trong đầu hiệu ứng nào có trước, hiệu ứng nào có sau (nếu không như vậy, hiệu ứng bạn tạo ra sẽ lộn xộn, bạn sẽ rất khó xếp lại lắm đó!). Tiến hành tạo hiệu ứng để có thí nghiệm ảo như mong muốn. Bạn cũng cần chú ý điều này: khi tạo được vài hiệu ứng, bạn ấn nút Play để xem thử, nếu đúng thì hiệu ứng tiếp, cứ từ từ như vậy đến khi hoàn tất thí nghiệm. Lúc này bạn mới xếp các đối tượng về đúng vị trí theo hình. (lưu ý: các hiệu ứng di chuyển như nắp, muôi bạn hãy di chuyển chúng về đúng vị trí trước khi tiến hành chọn hiệu ứng cho nó). Còn nữa: trong tn này có các hiệu ứng xuất hiện ra rồi lại ẩn mất đi như nắp đèn, muôi, mũi tên, bạn hãy chọn chế độ hide After Animation tại lớp Effect, còn lửa biến mất là bạn phải chọn hiệu ứng biến mất cho nó, bạn chọn thời gian kéo dài của sự biến mất là 8 giây đối với lửa nung Natri, là 5 giây đối với lửa cháy trong bình Clo; biến mất của bình Clo cũng chọn kéo dài 8 giây – nếu không thích thì bạn hãy thay đổi thời gian theo ý bạn).
27/11/2010 Người thực hiện: Nguyễn Thị Yến, THCS Thanh Tân, Mỏ Cày Bắc, Bến Tre
[email protected]
5
Để có các hiệu ứng tự chạy nối tiếp với nhau, bạn hãy chọn bằng chế độ Start After Previous.
Chúc các bạn thành công!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đường Thanh Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)