Tinhdatu - thaogiang
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hằng |
Ngày 11/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: tinhdatu - thaogiang thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NGữ VĂN 7
Văn bản.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
(Tĩnh dạ tứ).
(Lí Bạch)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Thấy được tình cảm sâu nặng của nhà thơ.
-Thấy được một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh gần gũi,ngôn ngữ tự nhiên bình dị, tình cảm giao hoà.
-Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp trong bài thơ tuyệt cú,thủ pháp đối và tác dụng của nó.
-Tích hợp vối văn biểu cảm.
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, chân dung Lí Bạch, một số hình ảnh minh hoạ cho bài dạy, bảng phụ, máy chiếu đa năng.
- HS: Đọc và soạn bài theo hướng dẫn SGK.
C. Tiến trình lên lớp:
* ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ:
1) Đọc thuộc lòng bản dịch thơ bài: "Xa ngắm thác núi Lư" của Lí Bạch.
2) Bài tập trắc nghiệm: (Bảng chiếu).
* Giới thiệu bài.
* Bài mới:
I. Đọc- tìm hiểu chung.
+ GV chiếu bài thơ chữ Hán
1. Đọc, giải thích từ khó.
- Hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu bản phiên âm. Gọi 1 HS đọc bản dịch nghĩa,1 HS đọc bản dịch thơ.
-Nghe và thực hiện
- Yêu cầu HS dựa vào SGK giải nghĩa 1 số yếu tố gốc Hán: Tĩnh, dạ, tứ, nghi, cử...
2. Tác giả.
+ GV chiếu bức chân dung và lăng mộ Lí Bạch ở xã Thanh Sơn, huyện Đương Đồ.
3. Tác phẩm.
? Chú thích SGK cho em hiểu gì về chủ đề của bài thơ?
a) Chủ đề:
- Vọng nguyệt hoài hương.
? Em biết bài thơ nào có cùng chủ đề này?
- Bài: Phong Kiều dạ bạc.
+ Bài tập( trắc nghiệm): Bài thơ này có thể thơ giống với bài thơ nào đã học.
- Vì sao em khẳng định như vậy?
+ Thể thơ: giống bài Phò giá về kinh của Trần Quang Khải.
+ Vì: bài này cũng có 4 câu, mỗi câu 5 chữ, ngắt nhịp 2/3 như bài Phò giá về kinh.
? Ta gọi đó là thể thơ gì?
b) Thể thơ, vần thơ.
+ Ngũ ngôn tứ tuyệt.
- Viết theo lối cổ thể.
? Chỉ ra cách gieo vần của bài thơ?
- Bài thơ có vần ương gieo ở chữ thứ 5 của câu 2 và 4.
? Đó là những chữ nào?
- Chữ sương và chữ hương.
? Một bài thơ tứ tuyệt có kết cấu gồm mấy phần? Chỉ rõ từng phần?
c) Kết cấu:
- Khai, thừa, chuyển, hợp.
* Thảo luận nhóm:
? Có người cho rằng trong bài" Tĩnh dạ tứ" hai câu đầu là thuần tuý tả cảnh, hai câu cuối là thuần tuý tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Từ đó hãy rút ra mối quan hệ giữa tình và cảnh trong bài thơ ?
* HS hoạt động nhóm,.
* Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận,nhận xét. GV chiếu đáp án:
-ý kiến trên không chính xác.
-Vì tất cả các câu đều kết hợp tả cảnhvà tả tình.
_Cảnh và tình kết hợp hài hoà, nhuần nhị.
? Bài th
Văn bản.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
(Tĩnh dạ tứ).
(Lí Bạch)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Thấy được tình cảm sâu nặng của nhà thơ.
-Thấy được một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh gần gũi,ngôn ngữ tự nhiên bình dị, tình cảm giao hoà.
-Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp trong bài thơ tuyệt cú,thủ pháp đối và tác dụng của nó.
-Tích hợp vối văn biểu cảm.
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, chân dung Lí Bạch, một số hình ảnh minh hoạ cho bài dạy, bảng phụ, máy chiếu đa năng.
- HS: Đọc và soạn bài theo hướng dẫn SGK.
C. Tiến trình lên lớp:
* ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ:
1) Đọc thuộc lòng bản dịch thơ bài: "Xa ngắm thác núi Lư" của Lí Bạch.
2) Bài tập trắc nghiệm: (Bảng chiếu).
* Giới thiệu bài.
* Bài mới:
I. Đọc- tìm hiểu chung.
+ GV chiếu bài thơ chữ Hán
1. Đọc, giải thích từ khó.
- Hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu bản phiên âm. Gọi 1 HS đọc bản dịch nghĩa,1 HS đọc bản dịch thơ.
-Nghe và thực hiện
- Yêu cầu HS dựa vào SGK giải nghĩa 1 số yếu tố gốc Hán: Tĩnh, dạ, tứ, nghi, cử...
2. Tác giả.
+ GV chiếu bức chân dung và lăng mộ Lí Bạch ở xã Thanh Sơn, huyện Đương Đồ.
3. Tác phẩm.
? Chú thích SGK cho em hiểu gì về chủ đề của bài thơ?
a) Chủ đề:
- Vọng nguyệt hoài hương.
? Em biết bài thơ nào có cùng chủ đề này?
- Bài: Phong Kiều dạ bạc.
+ Bài tập( trắc nghiệm): Bài thơ này có thể thơ giống với bài thơ nào đã học.
- Vì sao em khẳng định như vậy?
+ Thể thơ: giống bài Phò giá về kinh của Trần Quang Khải.
+ Vì: bài này cũng có 4 câu, mỗi câu 5 chữ, ngắt nhịp 2/3 như bài Phò giá về kinh.
? Ta gọi đó là thể thơ gì?
b) Thể thơ, vần thơ.
+ Ngũ ngôn tứ tuyệt.
- Viết theo lối cổ thể.
? Chỉ ra cách gieo vần của bài thơ?
- Bài thơ có vần ương gieo ở chữ thứ 5 của câu 2 và 4.
? Đó là những chữ nào?
- Chữ sương và chữ hương.
? Một bài thơ tứ tuyệt có kết cấu gồm mấy phần? Chỉ rõ từng phần?
c) Kết cấu:
- Khai, thừa, chuyển, hợp.
* Thảo luận nhóm:
? Có người cho rằng trong bài" Tĩnh dạ tứ" hai câu đầu là thuần tuý tả cảnh, hai câu cuối là thuần tuý tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Từ đó hãy rút ra mối quan hệ giữa tình và cảnh trong bài thơ ?
* HS hoạt động nhóm,.
* Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận,nhận xét. GV chiếu đáp án:
-ý kiến trên không chính xác.
-Vì tất cả các câu đều kết hợp tả cảnhvà tả tình.
_Cảnh và tình kết hợp hài hoà, nhuần nhị.
? Bài th
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hằng
Dung lượng: 91,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)