TÌNH TRẠNG BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở VIỆT NAM
Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga |
Ngày 05/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: TÌNH TRẠNG BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở VIỆT NAM thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TÌNH TRẠNG BUÔN BÁN ĐVHD Ở VIỆT NAM
Thành lập: Năm 2000
Lĩnh vực hoạt động: Truyền thông giáo dục môi trường và bảo vệ động vật hoang dã (ĐVHD)
Các hoạt động chính:
Tập huấn và triển khai các hoạt động giáo dục môi trường
Ngăn chặn nạn buôn bán ĐVHD
Nâng cao nhận thức công chúng về vấn đề bảo vệ ĐVHD
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THIÊN NHIÊN
2
Tập huấn kỹ năng và triển khai các hoạt động giáo dục môi trường
Nâng cao nhận thức công chúng
về các vấn đề buôn bán ĐVHD
ĐVHD của Việt Nam đang dần biến mất
Trước đây:
Rừng Việt Nam là nơi sinh sống của rất nhiều ĐVHD
+ Voi
+ Tê giác
+ Hổ
+ Và rất nhiều loài khác
Hiện nay:
Tất cả các loài động vật hoang dã của Việt Nam đang dần biến mất.
Săn bắt và buôn bán
Mất môi trường sống
Những mối đe doạ chính đối với các loài ĐVHD
Người ta săn bắt động vật hoang dã chủ yếu nhằm cải thiện bữa ăn trong gia đình.
Người ta chỉ săn bắt đủ cho nhu cầu của gia đình.
Tình trạng săn bắt ĐVHD
Trước đây:
Dân số ít
Diện tích rừng rất rộng lớn
Một tương lai đen tối
Ngày nay:
Môi trường sống của các loài ĐVHD bị thu hẹp
Dân số tăng nhanh
Kinh tế phát triển nhanh
ĐVHD đi về đâu?
Trung Quốc và các nước Châu Á khác
Những năm 1990: Việt Nam là nguồn cung cấp ĐVHD
Hiện nay: Việt Nam là nơi tiêu thụ và trung chuyển ĐVHD
- Khoảng 50% ĐVHD được tiêu thụ trong nước - Còn lại được xuất sang thị trường Trung Quốc và các nước châu Á
ĐVHD đi về đâu?
Số liệu thống kê về nạn buôn bán ĐVHD
Hàng năm có khoảng 3.000 tấn ĐVHD (hơn 600.000 cá thể) bị buôn bán ở Việt Nam
Ước tính chỉ 5 - 10% trong tổng số vụ vi phạm được phát hiện
Tại sao động vật hoang dã bị buôn bán?
Thức ăn và ngâm rượu
Thuốc cổ truyền
Đồ trang sức
Đồ lưu niệm và trang trí
Vật cảnh
Hậu quả của nạn buôn bán ĐVHD
- Gấu
- Rùa cạn và rùa nước ngọt
- Hổ
- Tê tê
- Voi
- Tê giác
- và nhiều loài ĐVHD khác
Con đường dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài động vật hoang dã
Tình trạng các loài gấu của Việt Nam
Số lượng gấu ở Việt Nam
Trên 4.000
cá thể
Khoảng 300
cá thể
Tình trạng buôn bán hổ tại Việt Nam
Số lượng hổ qua các thời kì
Khoảng 1000
Khoảng 30
Tình trạng buôn bán các loài ĐVHD khác
Ai được, ai mất từ việc buôn bán ĐVHD?
Một số văn bản luật về bảo vệ ĐVHD
Luật Bảo vệ và Phát triển rừng số 29/2004/QH11
Luật đa dạng sinh học 20/2008/QH12
Nghị định 32/2006/CP ngày 30/3/2006
Nghị định 59/2005/NĐ-CP
Công ước CITES (Nghị định 82)
Nghị định 32
Nhóm IB: Nghiêm cấm khai thác và sử dụng vì mục đích thương mại. Ví dụ: Hổ, vượn, cu li, voọc, gấu…
Nhóm IIB: Hạn chế khai thác và sử dụng vì mục đích thương mại. Ví dụ: Kỳ đà, khỉ, cầy hương, rùa núi vàng, rùa núi viền…
“Vận chuyển, chế biến, quảng cáo,
kinh doanh, sử dụng, tàng trữ và
xuất nhập khẩu ĐVHD hoặc sản
phẩm làm từ chúng mà
không được sự cho phép
của các cơ quan chức năng
là VI PHẠM PHÁP LUẬT”
Bạn cho rằng đây là vấn đề quá lớn, bạn không thể thay đổi được tình trạng này?
=> Nỗ lực của bạn sẽ tạo nên một làn sóng ngầm khiến các đối tượng buôn bán ĐVHD phải lo sợ
=> Những cố gắng của bạn có thể không cứu được cá thể ĐVHD mà bạn thấy nhưng lại cứu được hàng chục, hàng trăm cá thể ĐVHD khác.
Góp sức ngăn chặn nạn buôn bán ĐVHD
Làm thế nào bạn có thể thay đổi được tình trạng này?
Không tiêu thụ ĐVHD và sản phẩm từ ĐVHD
Thông báo cho cơ quan chức năng hoặc đường dây nóng của ENV
Khuyến khích cộng đồng cùng bảo vệ ĐVHD
Tham gia mạng lưới tình nguyện viên bảo vệ ĐVHD của ENV
- Thành lập đầu năm 2007
- Số lượng: Trên 2.400 TNV
- Đối tượng tham gia: bất kỳ (Học sinh, sinh viên, người dân, người nước ngoài...)
MẠNG LƯỚI TNV BẢO VỆ ĐVHD
Nhiệm vụ
NHIỆM VỤ CỦA THÀNH VIÊN
Thông báo vi phạm mới
Giám sát các cơ sở vi phạm
Khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ ĐVHD
- Khi bắt đầu đăng ký tất cả TNV đều là Dự bị viên (chưa có )
- TNV có thể lên cấp theo nỗ lực tham gia bảo vệ ĐVHD của mình.
- ENV cung cấp hỗ trợ tài liệu kỹ thuật và nguồn lực cho TNV trong việc bảo vệ ĐVHD.
Quyền lợi thành viên
- Đăng kí trực tiếp tại bàn đăng ký TNV.
- Đăng kí trực tuyến bằng cách truy cập trang web: www.thiennhien.org
Hoặc gửi thư đến hòm thư [email protected]
Làm thế nào để tham gia mạng lưới TNV bảo vệ ĐVHD?
Hãy cùng góp sức bảo vệ các loài ĐVHD của Việt Nam
Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên - ENV
Hòm thư 222, Bưu điện Hà Nội
Số 5IF1, ngõ 192 Thái Thịnh,
Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội
ĐT/Fax: 04-3514 88 50
Email: [email protected]
Website: www.envietnam.org (tiếng Anh)
www.thiennhien.org (tiếng Việt)
Chân thành cám ơn!
Cam kết không tiêu thụ mật gấu và các sản phẩm làm từ chúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)