Tính chất kết hợp của phép nhân
Chia sẻ bởi nguyễn thị huong |
Ngày 07/05/2019 |
215
Chia sẻ tài liệu: Tính chất kết hợp của phép nhân thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN THUYẾT TRÌNH MÔN TOÁN
KÍNH CHÀO , QUÝ THẦY CÔ
Giáo viên soạn:Nguyễn Thị Hường
Bài: Tính chất kết hợp của phép nhân
Tiết 52 - Tuần 11
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động
dạy học ( 40’)
BỐ CỤC GIÁO ÁN
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 2: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân (15’)
Hoạt động 3: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức (17’)
Hoạt động 1: Liên kết bài (5’)
Thái độ
Kĩ năng
Kiến thức
* Củng cố- Dặn dò (3’)
* Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân .
* Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
*Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận
khi làm bài. Biết nhận xét đánh giá bài
của bạn.
I. Mục tiêu
CHUẨN BỊ
GV:- Giáo án điện tử, phiếu bài tập
- Bảng nhóm
- Máy chiếu, máy tính xách tay…
HS: Bảng con, giấy nháp…
Hoạt động 1: Liên kết bài (5 phút)
III.Các hoạt động dạy học
* Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn …cho 10, 100, 1000… ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào? Nêu ví dụ.
* Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000…ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào? Nêu ví dụ.
*Viết số thích hợp vào chỗ trống:
22 x 10 =…… x 22 = …....
105 x 100 = 100 x …. =……
10
220
105
10500
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành
Hoạt động 2: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân (15 phút)
a. Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:
(2 × 3) × 4 và 2 × (3 × 4)
Ta có: (2 × 3) × 4 = 6 × 4 = 24
2 × (3 × 4) = 2 × 12 = 24
và
Vậy (2 × 3) × 4 = 2 × (3 × 4)
-Tích hai thừa số × số thứ ba
-Số thứ nhất × tích của số thứ hai và số thứ ba
Phiếu bài tập
DA:
Phiếu bài tập
b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
Nhóm đôi theo dãy
Phiếu bài tập
DB:
DC:
b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
a
b
c
3
5
4
4
2
5
3
6
2
(a x b) x c
a x (b x c)
3 x (4 x 5) = 60
5 x (2 x 3) = 30
4 x (6 x 2) = 48
(3 x 4) x 5 = 60
(5 x 2) x 3 = 30
(4 x 6) x 2 = 48
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn luôn bằng nhau
Ta viết:
( a x b) x c = a x (b x c)
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
tích hai số
số thứ ba
Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:
a x b x c = ( a x b) x c = a x ( b x c)
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2015
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba
Ghi nhớ:
Hoạt động 3: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. (17 phút)
Phương pháp: Giảng giải, thực hành
Xem sách giáo khoa trang 60
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta làm thế nào?
Ghi nhớ: Xem sách giáo khoa trang 60
Bài 1/ 61:
* Mẫu: 2 x 5 x 4 = ?
Cách 1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40
Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40
4 x 5 x 3
3 x 5 x 6
b) 5 x 2 x 7
3 x 4 x5
Dãy A
Dãy B
Tính bằng hai cách (theo mẫu):
4 x 5 x 3 3 x 5 x 6
Dãy A
Cách 1: 4 x 5 x 3 = ( 4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60
Cách 2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60
* 4 x 5 x 3
Cách 1: 3 x 5 x 6 = ( 3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90
Cách 2: 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6 )= 3 x 30 = 90
* 3 x 5 x 6
Bài 1/61:Tính bằng hai cách (theo mẫu):
Cách 1: 5 x 2 x 7 = ( 5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70
Cách 2: 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 14 = 70
Cách 1: 3 x 4 x 5 = (3 x 4) x 5= 12 x 5 = 60
* 5 x 2 x 7
*3 x 4 x5
Cách 2: 3 x 4 x 5 = 3 x (4 x 5)= 3 x 20 = 60
Bài 1/61: Tính bằng hai cách (theo mẫu):
Ghi nhớ: Xem sách giáo khoa trang 60
Dãy B
b) 5 x 2 x 7 3 x 4 x 5
Bài 2/61: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
13 x 5 x 2
5 x 2 x 34
b) 2 x 26 x 5 5 x 9 x 3 x 2
Ghi nhớ: Xem sách giáo khoa trang 60
* 5 x 9 x 3 x 2
*13 x 5 x 2
13 x 5 x 2= 13 x ( 5 x 2) = 13 x 10 = 130
*5 x 2 x 34
5 x 2 x 34 = ( 5 x 2 ) x 34 = 10 x 34 = 340
*5 x 9 x 3 x 2
5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 2 ) x (9 x 3) = 10 x 27 = 270
Tóm tắt:
Có: 8 phòng học
Mỗi phòng:15 bộ bàn ghế
Mỗi bộ bàn ghế: 2 học sinh
Hỏi có tất cả: …học sinh?
Ghi nhớ: Xem sách giáo khoa trang 60
Bài 3/61
Bài giải
Số bộ bàn ghế có tất cả là:
15 x 8 = 120 (bộ)
Số học sinh đang ngồi học có tất cả là:
120 x 2 = 240 ( học sinh)
Đáp số: 240 học sinh
Bài giải
Số học sinh của mỗi lớp là:
15 x 2 = 30 ( học sinh)
Tất cả có số học sinh đang ngồi học là:
30 x 8 = 240 ( học sinh)
Đáp số: 240 ( học sinh)
Bài giải
Số học sinh đang ngồi học có tất cả là:
(15 x 2 ) x 8 = 240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh
Ghi nhớ: Xem sách giáo khoa trang 60
Bài 3/61
Ghi nhớ: Xem sách giáo khoa trang 60
Giá trị của biểu thức 2 x 5 x 6 là :
60
50
40
70
Bài tập củng cố: 2 phút
Giá trị của biểu thức 2 x 26 x 5 =
220
260
240
210
Biểu thức nào được tính bằng cách thuận tiện nhất:
4 x 5 x 3 = (4 x 3 ) x 5
4 x 5 x 3 = (3 x 5 ) x 4
2 x 5 x 3 = (2 x 5 ) x 3
*Nhận xét- dặn dò:
Kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe.
KÍNH CHÀO , QUÝ THẦY CÔ
Giáo viên soạn:Nguyễn Thị Hường
Bài: Tính chất kết hợp của phép nhân
Tiết 52 - Tuần 11
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động
dạy học ( 40’)
BỐ CỤC GIÁO ÁN
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 2: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân (15’)
Hoạt động 3: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức (17’)
Hoạt động 1: Liên kết bài (5’)
Thái độ
Kĩ năng
Kiến thức
* Củng cố- Dặn dò (3’)
* Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân .
* Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
*Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận
khi làm bài. Biết nhận xét đánh giá bài
của bạn.
I. Mục tiêu
CHUẨN BỊ
GV:- Giáo án điện tử, phiếu bài tập
- Bảng nhóm
- Máy chiếu, máy tính xách tay…
HS: Bảng con, giấy nháp…
Hoạt động 1: Liên kết bài (5 phút)
III.Các hoạt động dạy học
* Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn …cho 10, 100, 1000… ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào? Nêu ví dụ.
* Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000…ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào? Nêu ví dụ.
*Viết số thích hợp vào chỗ trống:
22 x 10 =…… x 22 = …....
105 x 100 = 100 x …. =……
10
220
105
10500
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành
Hoạt động 2: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân (15 phút)
a. Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:
(2 × 3) × 4 và 2 × (3 × 4)
Ta có: (2 × 3) × 4 = 6 × 4 = 24
2 × (3 × 4) = 2 × 12 = 24
và
Vậy (2 × 3) × 4 = 2 × (3 × 4)
-Tích hai thừa số × số thứ ba
-Số thứ nhất × tích của số thứ hai và số thứ ba
Phiếu bài tập
DA:
Phiếu bài tập
b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
Nhóm đôi theo dãy
Phiếu bài tập
DB:
DC:
b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
a
b
c
3
5
4
4
2
5
3
6
2
(a x b) x c
a x (b x c)
3 x (4 x 5) = 60
5 x (2 x 3) = 30
4 x (6 x 2) = 48
(3 x 4) x 5 = 60
(5 x 2) x 3 = 30
(4 x 6) x 2 = 48
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn luôn bằng nhau
Ta viết:
( a x b) x c = a x (b x c)
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
tích hai số
số thứ ba
Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:
a x b x c = ( a x b) x c = a x ( b x c)
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2015
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba
Ghi nhớ:
Hoạt động 3: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. (17 phút)
Phương pháp: Giảng giải, thực hành
Xem sách giáo khoa trang 60
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta làm thế nào?
Ghi nhớ: Xem sách giáo khoa trang 60
Bài 1/ 61:
* Mẫu: 2 x 5 x 4 = ?
Cách 1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40
Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40
4 x 5 x 3
3 x 5 x 6
b) 5 x 2 x 7
3 x 4 x5
Dãy A
Dãy B
Tính bằng hai cách (theo mẫu):
4 x 5 x 3 3 x 5 x 6
Dãy A
Cách 1: 4 x 5 x 3 = ( 4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60
Cách 2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60
* 4 x 5 x 3
Cách 1: 3 x 5 x 6 = ( 3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90
Cách 2: 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6 )= 3 x 30 = 90
* 3 x 5 x 6
Bài 1/61:Tính bằng hai cách (theo mẫu):
Cách 1: 5 x 2 x 7 = ( 5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70
Cách 2: 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 14 = 70
Cách 1: 3 x 4 x 5 = (3 x 4) x 5= 12 x 5 = 60
* 5 x 2 x 7
*3 x 4 x5
Cách 2: 3 x 4 x 5 = 3 x (4 x 5)= 3 x 20 = 60
Bài 1/61: Tính bằng hai cách (theo mẫu):
Ghi nhớ: Xem sách giáo khoa trang 60
Dãy B
b) 5 x 2 x 7 3 x 4 x 5
Bài 2/61: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
13 x 5 x 2
5 x 2 x 34
b) 2 x 26 x 5 5 x 9 x 3 x 2
Ghi nhớ: Xem sách giáo khoa trang 60
* 5 x 9 x 3 x 2
*13 x 5 x 2
13 x 5 x 2= 13 x ( 5 x 2) = 13 x 10 = 130
*5 x 2 x 34
5 x 2 x 34 = ( 5 x 2 ) x 34 = 10 x 34 = 340
*5 x 9 x 3 x 2
5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 2 ) x (9 x 3) = 10 x 27 = 270
Tóm tắt:
Có: 8 phòng học
Mỗi phòng:15 bộ bàn ghế
Mỗi bộ bàn ghế: 2 học sinh
Hỏi có tất cả: …học sinh?
Ghi nhớ: Xem sách giáo khoa trang 60
Bài 3/61
Bài giải
Số bộ bàn ghế có tất cả là:
15 x 8 = 120 (bộ)
Số học sinh đang ngồi học có tất cả là:
120 x 2 = 240 ( học sinh)
Đáp số: 240 học sinh
Bài giải
Số học sinh của mỗi lớp là:
15 x 2 = 30 ( học sinh)
Tất cả có số học sinh đang ngồi học là:
30 x 8 = 240 ( học sinh)
Đáp số: 240 ( học sinh)
Bài giải
Số học sinh đang ngồi học có tất cả là:
(15 x 2 ) x 8 = 240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh
Ghi nhớ: Xem sách giáo khoa trang 60
Bài 3/61
Ghi nhớ: Xem sách giáo khoa trang 60
Giá trị của biểu thức 2 x 5 x 6 là :
60
50
40
70
Bài tập củng cố: 2 phút
Giá trị của biểu thức 2 x 26 x 5 =
220
260
240
210
Biểu thức nào được tính bằng cách thuận tiện nhất:
4 x 5 x 3 = (4 x 3 ) x 5
4 x 5 x 3 = (3 x 5 ) x 4
2 x 5 x 3 = (2 x 5 ) x 3
*Nhận xét- dặn dò:
Kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị huong
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)