Tính chất kết hợp của phép nhân

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Thiêm | Ngày 11/10/2018 | 103

Chia sẻ tài liệu: Tính chất kết hợp của phép nhân thuộc Toán học 4

Nội dung tài liệu:

Lớp Đại học tại chức khoá 3 - Nam Định
Toán 4
Người hướng dẫn: Đào Quang Trung
Người trình bày: Trần Thị Bích Thuỷ
Thứ . . . ngày . . . tháng . . . năm 200. .
Toán
Tính thuận tiện
25 x 7 x 4
20 x 12 x 5
Thứ . . . ngày . . . tháng . . . năm 200. .
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
a. Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
Ta có:
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
Thứ . . . ngày . . . tháng . . . năm 200. .
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
(3 x 4) x 5 = 60
3 x (4 x 5) = 60
(5 x 2) x 3 = 30
5 x (2 x 3) = 30
(4 x 6) x 2 = 48
4 x (6 x 2) = 48
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và a x (b x c) luôn luôn bằng nhau, ta viết:
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Tính bằng hai cách (theo mẫu)
a, 4 x 5 x 3
b, 5 x 2 x 7
Cách 1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60
Cách 2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60
Cách 1: 5 x 2 x 7 = (5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70
Cách 2: 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 14 = 70
Thứ . . . ngày . . . tháng . . . năm 200. .
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
Bài 2:
Tính bằng cách thuận tiện
a, 13 x 5 x 2
5 x 2 x 34
b, 2 x 26 x 5
5 x 9 x 3 x 2
Thứ . . . ngày . . . tháng . . . năm 200. .
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
Bài 3:
Có 8 phòng học, mỗi phòng học có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học ?
Bài giải
Số học sinh của mỗi lớp là:
2 x 15 = 30 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh
Số học sinh trường đó có là:
30 x 8 = 240 (học sinh)
Tóm tắt
Có: 8 phòng học
Mỗi phòng có: 15 bộ bàn ghế
Mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh
Có tất cả ? học sinh
Thứ . . . ngày . . . tháng . . . năm 200. .
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Thiêm
Dung lượng: 109,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)