Tính chất kết hợp của phép nhân
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tảy |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tính chất kết hợp của phép nhân thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Trần Thị Hường
Bài 52
Tính chất kết hợp của phép nhân
Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:
( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 )
( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24
và 2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12 = 24
Vậy: ( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 )
So sánh giá trị của hai biểu thức:
( a x b ) x c và a x ( b x c ) trong bảng sau:
4
5
3
a
6
2
4
b
2
3
5
c
5 x ( 2 x 3 ) = 30
3 x ( 4 x 5 ) = 60
a x ( b x c )
( a x b ) x c
( 3 x 4 ) x 5 = 60
( 5 x 2 ) x 3 = 30
( 4 x 6 ) x 2 = 48
4 x ( 6 x 2 ) = 48
Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn như thế nào với giá trị của biểu thức a x (b x c) ?
A.( a x b ) xc > a x ( b x c )
B. ( a x b ) x c = a x ( b x c )
C. ( a x b ) x c < a x ( b x c )
a x ( b x c) = a x ( b x c )
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:
a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c )
Tính bằng hai cách: 2 x 5 x 4 = ?
Cách 1: 2 x 5 x 4 = ( 2 x 5 ) x 4 = 10 x 4 = 40
Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4 ) = 2 x 20 = 40
Bài tập 1: Tính bằng hai cách:
a) 4 x 5 x 3
3 x 5 x 6
b) 5 x 2 x 7
3 x 4 x 5
4 x 5 x 3 = ( 4 x 5 ) x 3 = 20 x 3 = 60
4 x 5 x 3 = 4 x ( 5 x 3 ) = 4 x 15 = 60
3 x 5 x 6 = ( 3 x 5 ) x 6 = 15 x 6 = 90
3 x 5 x 6 = 3 x ( 5 x 6 ) = 3 x 30 = 90
5 x 2 x 7= ( 5 x 2 ) x 7 = 10 x 7 = 70
5 x 2 x 7 =( 5 x 2 ) x 7 = 10 x 7 = 70
3 x 4 x 5 = ( 3 x 4 ) x 5 = 12 x 5 = 60
3 x 4 x 5 = 3 x ( 4 x 5 ) = 3 x 20 = 60
Bài tập 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
a) 13 x 5 x 2
5 x 2 x 34
b) 2 x 26 x 5
5 x 9 x 3 x 2
Cách tính nào thuận tiện hơn ?
A. 13 x 5 x 2 = ( 13 x 5 ) x 2 = 65 x 2 = 130
B. 13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2 ) = 13 x 10 = 130
C. 13 x 5 x 2 = (13 x 2 ) x 5 = 26 x 5 = 130
D. 13 x 5 x 2 = ( 2 x 13 ) x 5 = 26 x 5 = 130
Bạn đã
đúng!
Rất tiếc! Sai mất rồi.
b) Cách tính nào thuận tiện hơn?
A. 5 x 2 x 34 = ( 5 x 2 ) x 34 = 10 x 34 = 340
B. 5 x 2 x 34 = 5 x ( 2 x 34 ) = 5 x 68 = 340
C. 5 x 2 x 34 = ( 5 x 34 ) x 2 = 170 x 2 = 340
D. 5 x 2 x 34 = ( 34 x 2 ) x 5 = 68 x 5 = 340
Bạn đã
đúng!
Rất tiếc! Sai mất rồi.
c. Cách tính nào thuận tiện hơn?
A. 2 x 26 x 5 = (2 x 26) x 5 = 52 x 5 = 260
B. 2 x 26 x 5 = 2 x (5 x 26) = 2 x 130 = 260
C. 2 x 26 x 5 =(2 x 5) x 26 = 10 x 26 = 260
D. 2 x 26 x 5 = (26 x 2) x 5 = 52 x 5 = 260
Bạn đã
đúng!
Rất tiếc! Sai mất rồi.
d) Cách tính nào thuận tiện hơn:
A. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 9 ) x ( 3 x 2 ) = 45 x 6 = 270
B. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 3 ) x ( 9 x 2 ) = 15 x 18 = 270 C. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 9 x 2 ) x ( 3 x 5 ) = 18 x 25 = 270 D. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 2 ) x ( 9 x 3 ) = 10 x 27 = 270
Bạn đã
đúng!
Rất tiếc! Sai mất rồi.
Bài tập 3: Có 8 phòng học, mỗi phòng có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?
Bài giải.
Cách 1:
Có tất cả số bộ bàn ghế là:
15 x 8 = 120 ( bộ )
Có tất cả số học sinh đang ngồi học là:
2 x 120 = 240 ( học sinh )
Đáp số: 240 học sinh
Cách 2:
Mỗi phòng học có số học sinh là
2 x 15 = 30 ( học sinh )
Có tất cả số học sinh đang ngồi học là:
30 x 8 = 240 ( học sinh )
Đáp số: 240 học sinh
Bài 52
Tính chất kết hợp của phép nhân
Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:
( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 )
( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24
và 2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12 = 24
Vậy: ( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 )
So sánh giá trị của hai biểu thức:
( a x b ) x c và a x ( b x c ) trong bảng sau:
4
5
3
a
6
2
4
b
2
3
5
c
5 x ( 2 x 3 ) = 30
3 x ( 4 x 5 ) = 60
a x ( b x c )
( a x b ) x c
( 3 x 4 ) x 5 = 60
( 5 x 2 ) x 3 = 30
( 4 x 6 ) x 2 = 48
4 x ( 6 x 2 ) = 48
Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn như thế nào với giá trị của biểu thức a x (b x c) ?
A.( a x b ) xc > a x ( b x c )
B. ( a x b ) x c = a x ( b x c )
C. ( a x b ) x c < a x ( b x c )
a x ( b x c) = a x ( b x c )
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:
a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c )
Tính bằng hai cách: 2 x 5 x 4 = ?
Cách 1: 2 x 5 x 4 = ( 2 x 5 ) x 4 = 10 x 4 = 40
Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4 ) = 2 x 20 = 40
Bài tập 1: Tính bằng hai cách:
a) 4 x 5 x 3
3 x 5 x 6
b) 5 x 2 x 7
3 x 4 x 5
4 x 5 x 3 = ( 4 x 5 ) x 3 = 20 x 3 = 60
4 x 5 x 3 = 4 x ( 5 x 3 ) = 4 x 15 = 60
3 x 5 x 6 = ( 3 x 5 ) x 6 = 15 x 6 = 90
3 x 5 x 6 = 3 x ( 5 x 6 ) = 3 x 30 = 90
5 x 2 x 7= ( 5 x 2 ) x 7 = 10 x 7 = 70
5 x 2 x 7 =( 5 x 2 ) x 7 = 10 x 7 = 70
3 x 4 x 5 = ( 3 x 4 ) x 5 = 12 x 5 = 60
3 x 4 x 5 = 3 x ( 4 x 5 ) = 3 x 20 = 60
Bài tập 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
a) 13 x 5 x 2
5 x 2 x 34
b) 2 x 26 x 5
5 x 9 x 3 x 2
Cách tính nào thuận tiện hơn ?
A. 13 x 5 x 2 = ( 13 x 5 ) x 2 = 65 x 2 = 130
B. 13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2 ) = 13 x 10 = 130
C. 13 x 5 x 2 = (13 x 2 ) x 5 = 26 x 5 = 130
D. 13 x 5 x 2 = ( 2 x 13 ) x 5 = 26 x 5 = 130
Bạn đã
đúng!
Rất tiếc! Sai mất rồi.
b) Cách tính nào thuận tiện hơn?
A. 5 x 2 x 34 = ( 5 x 2 ) x 34 = 10 x 34 = 340
B. 5 x 2 x 34 = 5 x ( 2 x 34 ) = 5 x 68 = 340
C. 5 x 2 x 34 = ( 5 x 34 ) x 2 = 170 x 2 = 340
D. 5 x 2 x 34 = ( 34 x 2 ) x 5 = 68 x 5 = 340
Bạn đã
đúng!
Rất tiếc! Sai mất rồi.
c. Cách tính nào thuận tiện hơn?
A. 2 x 26 x 5 = (2 x 26) x 5 = 52 x 5 = 260
B. 2 x 26 x 5 = 2 x (5 x 26) = 2 x 130 = 260
C. 2 x 26 x 5 =(2 x 5) x 26 = 10 x 26 = 260
D. 2 x 26 x 5 = (26 x 2) x 5 = 52 x 5 = 260
Bạn đã
đúng!
Rất tiếc! Sai mất rồi.
d) Cách tính nào thuận tiện hơn:
A. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 9 ) x ( 3 x 2 ) = 45 x 6 = 270
B. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 3 ) x ( 9 x 2 ) = 15 x 18 = 270 C. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 9 x 2 ) x ( 3 x 5 ) = 18 x 25 = 270 D. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 2 ) x ( 9 x 3 ) = 10 x 27 = 270
Bạn đã
đúng!
Rất tiếc! Sai mất rồi.
Bài tập 3: Có 8 phòng học, mỗi phòng có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?
Bài giải.
Cách 1:
Có tất cả số bộ bàn ghế là:
15 x 8 = 120 ( bộ )
Có tất cả số học sinh đang ngồi học là:
2 x 120 = 240 ( học sinh )
Đáp số: 240 học sinh
Cách 2:
Mỗi phòng học có số học sinh là
2 x 15 = 30 ( học sinh )
Có tất cả số học sinh đang ngồi học là:
30 x 8 = 240 ( học sinh )
Đáp số: 240 học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tảy
Dung lượng: 246,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)