Tính chất kết hợp của phép nhân
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tâm |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Tính chất kết hợp của phép nhân thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 4C
Môn Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
Kiểm tra bài cũ
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,..ta làm thế nào?
Khi chia số tròn chục,tròn trăm, tròn nghìn.. cho 10, 100, 1000,.
ta làm thế nào?
Toán :
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Toán :
a. Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức :
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
Ta có:
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
(3 x 4) x 5 = 60
3 x (4 x 5) = 60
(5 x 2) x 3 = 30
5 x (2 x 3) = 30
(4 x 6) x 2 = 48
4 x (6 x 2) = 48
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và a x (b x c) luôn luôn bằng nhau
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Toán :
Tính chất kết hợp của phép nhân
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Thừa số thứ nhất
Thừa số thứ hai
Thừa số thứ ba
Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:
a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c )
3
4
5
5
2
3
4
6
2
,ta viết :
(
)
(
)
Thừa số thứ nhất
Thừa số thứ hai
Thừa số thứ ba
SGK/60
Tính bằng hai cách (theo mẫu)
a, 4 x 5 x 3
b, 5 x 2 x 7
Cách 1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60
Cách 2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60
Cách 1: 5 x 2 x 7 = (5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70
Cách 2: 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 1 = 70
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Toán :
Tính chất kết hợp của phép nhân
Bài 1:
B
Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a, 13 x 5 x 2
5 x 9 x 3 x 2
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Toán :
Tính chất kết hợp của phép nhân
Bài 2 :
B
Có 8 phòng học, mỗi phòng học có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học ?
Bài giải
Mỗi phòng có số học sinh đang ngồi học là:
2 x 15 = 30 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh
Có tất cả số học sinh đangngồi học là:
30 x 8 = 240 (học sinh)
Bài 3 :
8 phòng có số bộ bàn ghế là :
15 x 8 = 120 ( bộ )
Có tất cả số học sinh đang ngồi học là:
2 x 120 = 240 ( học sinh)
Đáp số: 240 học sinh
2 x 15 x 8 =
( 2 x 15 ) x 8
= 2 x (15 x 8 )
V
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể làm như sau:
a) Nhân số thứ nhất với tổng của hai số còn lại.
b) Nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba .
*Víi mçi đ¸p án sau, đáp án nào đúng em gi¬ thÎ mµu ®á, ®¸p ¸n sai em gi¬ thÎ mµu xanh.
c) Nhân số thứ nhất với hiệu của số thứ hai và số thứ ba.
Hết giờ
Thời gian
00:01
00:02
00:03
00:04
00:05
Hãy chọn đúng , sai !
Trò chơi:
b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
(3 x 4) x 5 = 60
3 x (4 x 5) = 60
(5 x 2) x 3 = 30
5 x (2 x 3) = 30
(4 x 6) x 2 = 48
4 x (6 x 2) = 48
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và a x (b x c) luôn luôn
bằng nhau
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể
nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Toán :
Tính chất kết hợp của phép nhân
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Chú ý:
Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:
a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c )
3
4
5
5
2
3
4
6
2
, ta viết :
Tính bằng hai cách (theo mẫu)
Bài 1:
a, 4 x 5 x 3
b, 5 x 2 x 7
C1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60
C2 : 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60
C1: 5 x 2 x 7 = (5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70
C2: 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 1 = 70
Bài 2:
Tính bằng cách thuận tiện nhất
a, 13 x 5 x 2
b, 5 x 9 x 3 x 2
Bài 3:
Bài giải
Đáp số: 240 học sinh
30 x 8 = 240 (học sinh)
Mỗi phòng có số học sinh là:
2 x 15 = 30 ( học sinh )
Có tất cả số học sinh đanh ngồi học là:
30 x 8 = 240 ( học sinh )
Đáp số : 240 học sinh
( a x b ) x c = a x ( b x c )
Giờ học đã kết thúc xin trân trọng cám ơn các thầy cô giáo và các em !
Môn Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
Kiểm tra bài cũ
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,..ta làm thế nào?
Khi chia số tròn chục,tròn trăm, tròn nghìn.. cho 10, 100, 1000,.
ta làm thế nào?
Toán :
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Toán :
a. Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức :
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
Ta có:
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
(3 x 4) x 5 = 60
3 x (4 x 5) = 60
(5 x 2) x 3 = 30
5 x (2 x 3) = 30
(4 x 6) x 2 = 48
4 x (6 x 2) = 48
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và a x (b x c) luôn luôn bằng nhau
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Toán :
Tính chất kết hợp của phép nhân
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Thừa số thứ nhất
Thừa số thứ hai
Thừa số thứ ba
Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:
a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c )
3
4
5
5
2
3
4
6
2
,ta viết :
(
)
(
)
Thừa số thứ nhất
Thừa số thứ hai
Thừa số thứ ba
SGK/60
Tính bằng hai cách (theo mẫu)
a, 4 x 5 x 3
b, 5 x 2 x 7
Cách 1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60
Cách 2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60
Cách 1: 5 x 2 x 7 = (5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70
Cách 2: 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 1 = 70
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Toán :
Tính chất kết hợp của phép nhân
Bài 1:
B
Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a, 13 x 5 x 2
5 x 9 x 3 x 2
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Toán :
Tính chất kết hợp của phép nhân
Bài 2 :
B
Có 8 phòng học, mỗi phòng học có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học ?
Bài giải
Mỗi phòng có số học sinh đang ngồi học là:
2 x 15 = 30 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh
Có tất cả số học sinh đangngồi học là:
30 x 8 = 240 (học sinh)
Bài 3 :
8 phòng có số bộ bàn ghế là :
15 x 8 = 120 ( bộ )
Có tất cả số học sinh đang ngồi học là:
2 x 120 = 240 ( học sinh)
Đáp số: 240 học sinh
2 x 15 x 8 =
( 2 x 15 ) x 8
= 2 x (15 x 8 )
V
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể làm như sau:
a) Nhân số thứ nhất với tổng của hai số còn lại.
b) Nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba .
*Víi mçi đ¸p án sau, đáp án nào đúng em gi¬ thÎ mµu ®á, ®¸p ¸n sai em gi¬ thÎ mµu xanh.
c) Nhân số thứ nhất với hiệu của số thứ hai và số thứ ba.
Hết giờ
Thời gian
00:01
00:02
00:03
00:04
00:05
Hãy chọn đúng , sai !
Trò chơi:
b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
(3 x 4) x 5 = 60
3 x (4 x 5) = 60
(5 x 2) x 3 = 30
5 x (2 x 3) = 30
(4 x 6) x 2 = 48
4 x (6 x 2) = 48
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và a x (b x c) luôn luôn
bằng nhau
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể
nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Toán :
Tính chất kết hợp của phép nhân
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Chú ý:
Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:
a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c )
3
4
5
5
2
3
4
6
2
, ta viết :
Tính bằng hai cách (theo mẫu)
Bài 1:
a, 4 x 5 x 3
b, 5 x 2 x 7
C1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60
C2 : 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60
C1: 5 x 2 x 7 = (5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70
C2: 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 1 = 70
Bài 2:
Tính bằng cách thuận tiện nhất
a, 13 x 5 x 2
b, 5 x 9 x 3 x 2
Bài 3:
Bài giải
Đáp số: 240 học sinh
30 x 8 = 240 (học sinh)
Mỗi phòng có số học sinh là:
2 x 15 = 30 ( học sinh )
Có tất cả số học sinh đanh ngồi học là:
30 x 8 = 240 ( học sinh )
Đáp số : 240 học sinh
( a x b ) x c = a x ( b x c )
Giờ học đã kết thúc xin trân trọng cám ơn các thầy cô giáo và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tâm
Dung lượng: 3,92MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)