Tính chất kết hợp của phép nhân

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thu Hiền | Ngày 11/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Tính chất kết hợp của phép nhân thuộc Toán học 4

Nội dung tài liệu:

trường tiểu học trực bình
phòng giáo dục đào tạo trực ninh
Nhiệt liệt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11
Nhiệt liệt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11
Trực Ninh, tháng 11 năm 2009
phòng giáo dục đào tạo trực ninh
trường tiểu học trực bình
về dự hội thi giáo viên giỏi huyện Trực Ninh
Giáo viên: Trần Thị Huệ
xin kính chào
các thầy cô
Nhiệt liệt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 5 x 389 x 2
b.125 x 138 x 8
Bài cũ
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
a/ Tính và so sánh giá trị hai biểu thức :
( 2 x 3 ) x 4 vµ 2 x ( 3 x 4 )
Ta có: ( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24

2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12 = 24
Vậy: ( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 )
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
b/ So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
+ Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm.
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) .....
+ Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm.
( a x b ) x c ... a x ( b x c )
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
Ta thấy giá trị của(a x b) x c và của a x (b x c)
......
So sánh giá trị của hai biểu thức
(a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
Phiếu số 1
(a x b) x c …… a x (b x c)
Ta thấy giá trị của(a x b) x c và của a x (b x c)
......
So sánh giá trị của hai biểu thức
(a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
Phiếu số 2
(a x b) x c … a x (b x c)
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) .. ...
So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
Phiếu số 3
(a x b) x c ….. a x (b x c)
+ Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm.
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) .....
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
+ So sánh giá trị của hai biểu thức ( a x b ) x c và a x ( b x c ) trong bảng sau:
Phiếu bài tập : Số 1
+ Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm.
( a x b ) x c ... a x ( b x c )
+ Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm.
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c)...
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
+ So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:

Phiếu bài tập : Số 2
+ Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm.
( a x b ) x c ... a x ( b x c )
+ Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm.
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) ......
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
+ So sánh giá trị của hai biểu thức ( a x b ) x c và a x ( b x c ) trong bảng sau:

Phiếu bài tập : Số 3
+ Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm.
( a x b ) x c .. a x ( b x c )
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c)..
.bằng nhau..
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
So sánh giá trị của hai biểu thức ( a x b ) x c và a x ( b x c ) trong bảng sau:
Phiếu bài tập : Số 1
( a x b ) x c = a x ( b x c )
3 x ( 4 x 5 ) = 60
( 3 x 4 ) x 5 = 60
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
Ta thấy giá trị của(a x b) x c và của a x (b x c)
..bằng nhau..
So sánh giá trị của hai biểu thức
(a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
Phiếu Số 1
(a x b) x c = a x (b x c)
Ta thấy giá trị của(a x b) x c và của a x (b x c).....
.bằng nhau.
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
So sánh giá trị của hai biểu thức ( a x b ) x c và a x ( b x c ) trong bảng sau:
Phiếu bài tập : Số 2
( a x b ) x c = a x ( b x c )
5 x ( 2 x 3 ) = 30
( 5 x 2 ) x 3 = 30
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và a x (b x c)
..bằng nhau..
So sánh giá trị của hai biểu thức
(a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
Phiếu số 1
(a x b) x c = a x (b x c)
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và a x (b x c)
..bằng nhau..
So sánh giá trị của hai biểu thức
(a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
Phiếu số 2
(a x b) x c = a x (b x c)
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c).... bằng nhau..
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
( a x b ) x c = a x ( b x c )
( 5 x 2 ) x 3 = 30
+ So sánh giá trị của hai biểu thức ( a x b ) x c và a x ( b x c ) trong bảng sau:

Phiếu bài tập : Số 3
( 4 x 6 ) x 2 = 48
4 x ( 6 x 2 ) = 48
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và a x (b x c)
..bằng nhau..
So sánh giá trị của hai biểu thức
(a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
Phiếu số 1
(a x b) x c = a x (b x c)
Ta thấy giá trị của(a x b) x c và của a x (b x c)
..bằng nhau..
So sánh giá trị của hai biểu thức
(a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
Phiếu số 2
(a x b) x c = a x (b x c)
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) ..bằng nhau..
So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
Phiếu số 3
(a x b) x c = a x (b x c)
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
b/ So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
, ta viết :
bằng nhau
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c)
...............
=
luôn luôn
.bằng nhau.....
(a x b) x c a x (b x c)
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
a x b x c
Tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c, ta có thể tính bằng những cách nào ?
= ( a x b ) x c
= a x ( b x c )
Tính chất kết hợp của phép nhân
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
Chú ý : Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau :
a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c )
a/ Tính và so sánh giá trị hai biểu thức :
( 2 x 3 ) x 4 vµ 2 x ( 3 x 4 )
( 2 x 3 ) x 4 = 2 x 12 = 24
Vậy ( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 )
a x ( b x c )
( a x b ) x c
c
b
a
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn luôn bằng nhau, ta viết :
( a x b ) x c = a x ( b x c )
b/So sánh giá trị của hai biểu thức ( a x b ) x c và a x ( b x c ) trong bảng sau:
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Ta có :
2 x ( 3 x 4 ) = 6 x 4 = 24
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
Tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c , ta có thể tính bằng những cách nào ?
= ( a x c ) x b
= b x ( a x c )
Tính chất kết hợp của phép nhân
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân, hãy tính giá trị của biểu thức sau bằng hai cách :
2 x 5 x 7 = ?
2 x 5 x 7 = ( 2 x 5 ) x 7 = 10 x 7 = 70
2 x 5 x 7 = 2 x ( 5 x 7 ) = 2 x 35 = 70
Tính chất kết hợp của phép nhân
Cách 1 :
Cách 2 :
chúng em thực hành
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
Bài 1 (trang 61): Tính bằng hai cách (theo mẫu ):

Tính chất kết hợp của phép nhân
Mẫu : 2 x 5 x 4 = ?
Cách 1: 2 x 5 x 4 = ( 2 x 5 ) x 4 = 10 x 4 = 40
Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4 ) = 2 x 20 = 40
?
4 x 5 x 3
3 x 5 x 6
5 x 2 x 7
3 x 4 x 5
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
Bài 1 (trang 61) : Tính bằng hai cách (theo mẫu):

Tính chất kết hợp của phép nhân
5 x 2 x 7 = ( 5 x 2 ) x 7 = 10 x 7 = 70
5 x 2 x 7 = 5 x ( 2 x 7 ) = 5 x 14 = 70
3 x 4 x 5 = ( 3 x 4 ) x 5 = 12 x 5 = 60
3 x 4 x 5 = 3 x ( 4 x 5 ) = 3 x 20 = 60
5 x 2 x 7 = ?
3 x 4 x 5 = ?
?
Cách 1 :
Cách 2 :
Cách 1 :
Cách 2 :
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
Bài 2 (trang 61): Tính bằng cách thuận tiện nhất :

Tính chất kết hợp của phép nhân
13 x 5 x 2
5 x 2 x 34
5 x 9 x 3 x 2
2 x 26 x 5
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
Bài 2 (trang 61) : Tính bằng cách thuận tiện nhất :
Tính chất kết hợp của phép nhân
13 x 5 x 2
?
13 x 5 x 2 = (13 x 5 ) x 2 = 65 x 2 = 130
13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2 ) = 13 x 10 = 130
13 x 5 x 2 = (13 x 2 ) x 5 = 26 x 5 = 130
13 x 5 x 2 = ( 2 x 13 ) x 5 = 26 x 5 = 130
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
Bài 2 (trang 61) : Tính bằng cách thuận tiện nhất :
Tính chất kết hợp của phép nhân
5 x 2 x 34
?
A. 5 x 2 x 34 = ( 5 x 2 ) x 34 = 10 x 34 = 340
B. 5 x 2 x 34 = 5 x ( 2 x 34 ) = 5 x 68 = 340
C. 5 x 2 x 34 = ( 5 x 34 ) x 2 = 170 x 2 = 340
D. 5 x 2 x 34 = ( 34 x 2 ) x 5 = 68 x 5 = 340
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
Bài 2 (trang 61) : Tính bằng cách thuận tiện nhất :
Tính chất kết hợp của phép nhân
2 x 26 x 5
?
A. 2 x 26 x 5 = (2 x 26) x 5 = 52 x 5 = 260
B. 2 x 26 x 5 = 2 x (5 x 26) = 2 x 130 = 260
C. 2 x 26 x 5 = (2 x 5) x 26 = 10 x 26 = 260
D. 2 x 26 x 5 = (26 x 2) x 5 = 52 x 5 = 260
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
Bài 2 (trang 61) : Tính bằng cách thuận tiện nhất :
Tính chất kết hợp của phép nhân
5 x 9 x 3 x 2
?
5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 9 ) x ( 3 x 2 ) = 45 x 6 = 270

B. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 3 ) x ( 9 x 2 ) = 15 x 18 = 270

5 x 9 x 3 x 2 = ( 9 x 2 ) x ( 3 x 5 ) = 18 x 25 = 270

D. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 2 ) x ( 9 x 3 ) = 10 x 27 = 270

Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
Bài 3 (trang 61) : Có 8 phòng học, mỗi phòng có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?
Bài 1 (trang 61)
Bài 2 (trang 61)
Bài tập nâng cao : Với ba số 7; 25 và 4 . Hãy lập một đề toán có lời văn và áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để giải bài toán một cách nhanh nhất ?
?
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
Bài 3 (trang 61) :
Cách 1:
Số bộ bàn ghế có tất cả là:
15 x 8 = 120 ( bộ )
Số học sinh có tất cả là:
2 x 120 = 240 ( học sinh )
Đáp số: 240 học sinh
Cách 2:
Số học sinh của mỗi lớp là:
2 x 15 = 30 ( học sinh )
Số học sinh có tất cả là:
30 x 8 = 240 ( học sinh )
Đáp số: 240 học sinh
Bài giải
Tóm tắt
1 phòng : 15 bộ bàn ghế
1 bộ : 2 học sinh
8 phòng : ? Học sinh
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
Bài tập nâng cao : Với ba số 7; 25 và 4 . Hãy lập một đề toán có lời văn và áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để giải bài toán một cách nhanh nhất ?
?
Xin trân trọng cảm ơn !
Kính chào Quý Thầy cô!
Nhiệt liệt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11
Kính chúc thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt
B.13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2 ) = 13 x 10 = 130
Bạn chọn sai rồi
Cố gắng lần sau nhé !
A. 5 x 2 x 34 = ( 5 x 2 ) x 34 = 10 x 34 = 340
Hoan hô ! Đúng rồi !
C. 2 x 26 x 5 = (2 x 5) x 26 = 10 x 26 = 260
Hoan hô ! Đúng rồi !
D.5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x (9 x 3) = 10 x 27 = 270
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Thu Hiền
Dung lượng: 8,56MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)