Tính chất kết hợp của phép nhân
Chia sẻ bởi Ngô Văn Hồng |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tính chất kết hợp của phép nhân thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ BẢO LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC LỘC CHÂU 2
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
thi đua dạy tốt- học tốt
GV: NGÔ THỊ XUÂN
Lớp : 4A2
Thứ ba, ngày 5 tháng 11 năm 2013
Toa?n
Tính bằng cách thuận tiện nhất
25 x 7 x 4
20 x 12 x 5
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
a. Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
Ta có:
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
Thứ ba, ngày 5 tháng 11 năm 2013
Toa?n
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
(3 x 4) x 5 = 60
3 x (4 x 5) = 60
(5 x 2) x 3 = 30
5 x (2 x 3) = 30
(4 x 6) x 2 = 48
4 x (6 x 2) = 48
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và a x (b x c) luôn luôn bằng nhau, ta viết:
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Thứ ba, ngày 5 tháng 11 năm 2013
Toa?n
Tính chất kết hợp của phép nhân
b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Thứ ba, ngày 5 tháng 11 năm 2013
Toa?n
Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức a x b x c như sau:
a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c )
LUYỆN TẬP
Tính bằng hai cách (theo mẫu)
4 x 5 x 3
3 x 5 x 6
Cách 1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3= 20 x 3 = 60
Cách 2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60
Cách 1: 3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90
Cách 2: 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90
Thứ ba, ngày 5 tháng 11 năm 2013
Toa?n
Tính chất kết hợp của phép nhân
Tính chất kết hợp của phép nhân
Tính bằng cách thuận tiện
a) 13 x 5 x 2
5 x 2 x 34
Thứ ba, ngày 5 tháng 11 năm 2013
Toa?n
Thứ ba, ngày 5 tháng 11 năm 2013
Toa?n
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta làm thế nào ?
Tính chất kết hợp của phép nhân
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
1
2
3
4
5
6
a x b = b x a
Đ
a x b x c = ( a x b ) x c
Đ
a x b x c = a x ( b x c )
Đ
( a x b ) x c = a x ( b x c )
đ
a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c )
đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Hồng
Dung lượng: 591,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)