Tính chất kết hợp của phép nhân
Chia sẻ bởi Hướng Thị Diễm Kiều |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tính chất kết hợp của phép nhân thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
MÔN: TOÁN LỚP 4
Thứ hai, ngày 13 tháng 11 năm 2017
Toán
Viết số thích hợp vào chỗ trống:
a) 8897 × 10 =
b) 2170 : 10 =
KIỂM TRA BÀI CŨ
88970
217
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
(2 × 3) × 4 và 2 × (3 × 4)
2 × (3 × 4) =
Ta có:
(2 × 3) × 4 =
Vậy:
(2 × 3) × 4 = 2 × (3 × 4)
2 × 12 =
24
6 × 4
= 24
b) So sánh giá trị của hai biểu thức (a × b) × c và a × (b × c) trong bảng sau:
Ta thấy giá trị của (a × b) × c và a × (b × c) bằng nhau, ta viết:
(a × b) × c = a × (b × c)
(3 × 4) × 5 = 60
(5 × 2) × 3 = 30
(4 × 6) × 2 = 48
3 × (4 × 5) = 30
3 × (4 × 5) = 60
3 × (4 × 5) = 48
(a × b) × c: (a × b) được gọi là một tích của hai số, c là số thứ ba trong biểu thức. Biểu thức (a × b) × c có dạng là một tích hai số nhân với số thứ ba.
(a × b) × c = a × (b × c)
a × (b × c): a là số thứ nhất trong biểu thức trên, (b × c) là tích của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức. Biểu thức a × (b × c) có dạng số thứ nhất nhân với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a × b × c như sau:
a × b × c = (a × b) × c = a × (b × c)
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
(a × b) × c = a × (b × c)
(5 × 2) × 4
= 5 × (2 × 4)
Ta có:
(5 × 2) × 4
= 5 × 8
= 40
Ví dụ: Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân, tính giá trị của biểu thức sau:
1. Tính bằng hai cách (theo mẫu):
Mẫu: 2 x 5 x 4 = ?
Cách 1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40
Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40
Luyện tập
a) 4 x 5 x 3 = ?
Cách 1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60
Cách 2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60
b) 5 x 2 x 7 = ?
Cách 1: 5 x 2 x 7 = (5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70
Cách 2: 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 14 = 70
13 x 5 x 2 = (13 x 5) x 2 = 65 x 2 = 130
13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130
13 x 5 x 2 = (13 x 2) x 5 = 26 x 5 = 130
13 x 5 x 2 = (2 x 13) x 5 = 26 x 5 = 130
2. a) Cách tính nào thuận tiện hơn?
5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340
5 x 2 x 34 = 5 x (2 x 34) = 5 x 68 = 340
5 x 2 x 34 = (5 x 34) x 2 = 170 x 2 = 340
5 x 2 x 34 = (34 x 2) x 5 = 68 x 5 = 340
2. a) Cách tính nào thuận tiện hơn?
2 x 26 x 5
= (2 x 5) x 26
= 10 x 26 = 260
5 x 9 x 2 x 3
= (5 x 2) x (9 x 3)
= 10 x 27 = 270
2. b) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
3. Có 8 phòng học, mỗi phòng có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi có bao nhiêu học sinh đang ngồi học ?
Có: 8 phòng học
Mỗi phòng có: 15 bộ bàn ghế
Mỗi bộ bàn ghế có: 2 học sinh
Có tất cả: … học sinh
Tóm tắt:
Cách 2:
Bài giải
Số học sinh của mỗi lớp là:
2 x 15 = 30 (học sinh)
Số học sinh trường đó có là:
30 x 8 = 240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh.
Cách 1:
Bài giải
Số bộ bàn ghế của trường đó là:
15 x 8 = 120 (bộ)
Số học sinh trường đó có là:
2 x 120 = 240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh.
Ô SỐ BÍ MẬT
1
5
3
2
4
Chọn đáp án thích hợp:
4 × 15 × 5 =
5
4
3
2
1
hết giờ
c) 4 × 15 × 5 = 350
a) (4 × 15) × 5 = 300
b) 4 × (15 × 5) = 350
Một lớp học có 4 tổ , mỗi có 10 học sinh, mỗi học sinh có 5 quyển vở. Hỏi có tất cả bao nhiêu quyển vở trong lớp học?
a) 250
b) 200
c) 300
5
4
3
2
1
hết giờ
Chọn đáp án thích hợp:
5 × 5 × 2 × 5 =
5
4
3
2
1
hết giờ
c) (5 × 5) × (2 × 5) = 10 × 10 = 110
a) (5 × 5) × (2 × 5) = 25 × 10 = 250
b) 5 × 5 × 2 × 5 = 25 × 10 = 250
MAY MẮN
Điền đáp án đúng vào ô trống:
6 × (6 × 6) =
b) 69
a) 216
c) 96
5
4
3
2
1
hết giờ
Dặn dò:
- Về nhà làm lại bài tập 1, 2, 3 vào vở bài tập.
- Xem lại nội dung bài học hôm nay.
- Xem và chuẩn bị bài mới: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI TIẾT HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hướng Thị Diễm Kiều
Dung lượng: 1,57MB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)