Tính chất kết hợp của phép cộng
Chia sẻ bởi Kim Duc Hien |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tính chất kết hợp của phép cộng thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Toỏn 4
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất giao hoán của phép cộng
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
a + b = b + a
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
So sánh giá trị của hai biểu thức ( a + b )+ c và a +( b + c ) trong bảng sau :
35 + (15 + 20) = 35 +35 = 70
(35 + 15) + 20) = 50 + 20 = 70
6
5
5 + (4 + 6) = 5 + 10 =15
(5 +4) + 6 = 9 + 6 =15
4
35
20
15
28
49
51
(28 + 49 )+51 =77 + 51 = 128
28 + (49 +51 )= 28 +100 = 128
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
So sánh giá trị của hai biểu thức ( a + b )+ c và a +( b + c ) trong bảng sau :
Nhận xét:
-Giá trị của ( a + b )+ c và của a +( b + c ) luôn luôn …………..……………
-Ta viết : ( a + b )+ c ……. a +( b + c )
128
128
70
70
=
15
15
Thứ s¸u ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
(a + b) + c = a + (b + c)
Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a + b + c như thế nào ?
a + b + c = ………………= …………..
(a + b) + c = a + (b + c)
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
(a + b)
a
+
c
+
(b + c )
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a + b + c như sau :
a + b + c =
Ví dụ :
Tính giá trị của biểu thức theo các cách khác nhau:
89 + 75 + 25
(a + b) + c = a + (b + c)
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
-Chú ý:
(a + b)
+
c
=
a
+
(b + c)
Tính giá trị của biểu thức theo các cách khác nhau:
189 + 1975 + 25
Cách 1 :
89 + 75 + 25
= ( 89 + 75 ) + 25
= 164 + 25
= 189
Cách 2 :
89 + 75 + 25
= 89 + ( 75 + 25 )
= 89 + 100
= 189
Cách 3
89 + 75 + 25
= ( 89 + 25 ) +75
= 114 + 75
= 189
Thứ s¸u ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
Bài 1(45) Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a,(dòng 2, 3 )
b,(dòng 1, 3)
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
(a + b) + c = a + (b + c)
b,921 + 898 + 2079
= (921 +2079) + 898
= 3000 + 898
= 3898
467 + 999 + 9533
=(467 +9533) + 999
= 10000 + 999
= 10999
Thứ s¸u ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
Bài 1 :Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a, 4367 + 199 +501
=4367 +(199 + 501)
=4367 + 700
=5067
4400 + 2148 + 252
=4400 + (2148 + 252)
=4400 + 2400
=6800
Thứ s¸u ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
Bài 2 (45)
Tóm tắt :
Ngày thứ nhất : 75 500 000 đồng
Ngày thứ hai : 86 950 000 đồng
Ngày thứ ba : 14 500 000 đồng
Cả ba ngày : …………… đồng ?
Bài giải
Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là:
75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng)
Đáp số : 176 950 000 đồng
Bài 2 (45)
Bài giải
Số tiền quỹ tiết kiệm nhận được trong hai ngày đầu là : 75 500 000 +86 950 000 =162 450 000 (đồng)
Số tiền quỹ tiết kiệm nhận được trong cả ba ngày là:
162 450 000 +14 500 000 = 176 950 000 (đồng)
Đáp số :176 950 000 (đồng)
Bài giải
Số tiền quỹ tiết kiệm nhận được trong hai ngày sau là :
86 950 000+14 500 000 =101 450 000 (đồng)
Số tiền quỹ tiết kiệm nhận được trong cả ba ngày là:
101 450 000 +75 500 000 = 176 950 000 (đồng)
Đáp số :176 950 000 (đồng
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
Củng cố, dặn dò :
- Các em đã được học những tính chất nào của phép cộng ?
-Tính chất giao hoán
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
a + b = b + a
-Tính chất kết hợp
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
(a + b) + c = a + (b + c)
Thứ s¸u ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
Bài tập về nhà :
-Học thuộc lòng :Tính chất kết hợp của phép cộng
- bài 1 (SGK-45 ) a, (dòng 1)
b, (dòng 2)
-bài 3 (SGK-45 )
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất giao hoán của phép cộng
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
a + b = b + a
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
So sánh giá trị của hai biểu thức ( a + b )+ c và a +( b + c ) trong bảng sau :
35 + (15 + 20) = 35 +35 = 70
(35 + 15) + 20) = 50 + 20 = 70
6
5
5 + (4 + 6) = 5 + 10 =15
(5 +4) + 6 = 9 + 6 =15
4
35
20
15
28
49
51
(28 + 49 )+51 =77 + 51 = 128
28 + (49 +51 )= 28 +100 = 128
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
So sánh giá trị của hai biểu thức ( a + b )+ c và a +( b + c ) trong bảng sau :
Nhận xét:
-Giá trị của ( a + b )+ c và của a +( b + c ) luôn luôn …………..……………
-Ta viết : ( a + b )+ c ……. a +( b + c )
128
128
70
70
=
15
15
Thứ s¸u ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
(a + b) + c = a + (b + c)
Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a + b + c như thế nào ?
a + b + c = ………………= …………..
(a + b) + c = a + (b + c)
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
(a + b)
a
+
c
+
(b + c )
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a + b + c như sau :
a + b + c =
Ví dụ :
Tính giá trị của biểu thức theo các cách khác nhau:
89 + 75 + 25
(a + b) + c = a + (b + c)
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
-Chú ý:
(a + b)
+
c
=
a
+
(b + c)
Tính giá trị của biểu thức theo các cách khác nhau:
189 + 1975 + 25
Cách 1 :
89 + 75 + 25
= ( 89 + 75 ) + 25
= 164 + 25
= 189
Cách 2 :
89 + 75 + 25
= 89 + ( 75 + 25 )
= 89 + 100
= 189
Cách 3
89 + 75 + 25
= ( 89 + 25 ) +75
= 114 + 75
= 189
Thứ s¸u ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
Bài 1(45) Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a,(dòng 2, 3 )
b,(dòng 1, 3)
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
(a + b) + c = a + (b + c)
b,921 + 898 + 2079
= (921 +2079) + 898
= 3000 + 898
= 3898
467 + 999 + 9533
=(467 +9533) + 999
= 10000 + 999
= 10999
Thứ s¸u ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
Bài 1 :Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a, 4367 + 199 +501
=4367 +(199 + 501)
=4367 + 700
=5067
4400 + 2148 + 252
=4400 + (2148 + 252)
=4400 + 2400
=6800
Thứ s¸u ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
Bài 2 (45)
Tóm tắt :
Ngày thứ nhất : 75 500 000 đồng
Ngày thứ hai : 86 950 000 đồng
Ngày thứ ba : 14 500 000 đồng
Cả ba ngày : …………… đồng ?
Bài giải
Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là:
75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng)
Đáp số : 176 950 000 đồng
Bài 2 (45)
Bài giải
Số tiền quỹ tiết kiệm nhận được trong hai ngày đầu là : 75 500 000 +86 950 000 =162 450 000 (đồng)
Số tiền quỹ tiết kiệm nhận được trong cả ba ngày là:
162 450 000 +14 500 000 = 176 950 000 (đồng)
Đáp số :176 950 000 (đồng)
Bài giải
Số tiền quỹ tiết kiệm nhận được trong hai ngày sau là :
86 950 000+14 500 000 =101 450 000 (đồng)
Số tiền quỹ tiết kiệm nhận được trong cả ba ngày là:
101 450 000 +75 500 000 = 176 950 000 (đồng)
Đáp số :176 950 000 (đồng
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
Củng cố, dặn dò :
- Các em đã được học những tính chất nào của phép cộng ?
-Tính chất giao hoán
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
a + b = b + a
-Tính chất kết hợp
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
(a + b) + c = a + (b + c)
Thứ s¸u ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
Bài tập về nhà :
-Học thuộc lòng :Tính chất kết hợp của phép cộng
- bài 1 (SGK-45 ) a, (dòng 1)
b, (dòng 2)
-bài 3 (SGK-45 )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Duc Hien
Dung lượng: 895,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)