Tính chất giao hoán của phép nhân

Chia sẻ bởi Vũ Văn Thế | Ngày 11/10/2018 | 86

Chia sẻ tài liệu: Tính chất giao hoán của phép nhân thuộc Toán học 4

Nội dung tài liệu:




môn toán lớp 4

Tớnh ch?t giao hoỏn c?a phộp nhõn



Giáo viên hướng dẫn : Dào Quang Trung
Người thiết kế : M?c Thị Thu?
Tru?ng: D?i h?c Su ph?m H� N?i



Thứ sáu ngày 24 tháng 2 2006
Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân
1) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
7 x 5 và 5 x 7
Tính
so sánh giá trị
7 x 5 = 35
5 x 7 = 35
Vậy 7 x 5 = 5 x 7
Vậy 7 x 5 = 5 x 7
nam



2) So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a trong bảng sau:
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
4 x 5 và 5 x 4
8 x 7 và 7 x 8
8 x 7 = 56
7 x 8 = 56
4 x 5 = 20
5 x 4 = 20
5 x 4 = 4 x 5
8 x 7 = 7 x 8



2) Tính giá trị của hai biểu thức a x b và b x a trong bảng sau:
a
b
8
4
6
7
4
5
a x b
b x a
4 x 8 = 32
6 x 7 = 42
5 x 4 = 20
8 x 4 = 32
7 x 6 = 42
4 x 5 = 20
32
32
42
42
20
20
Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8?
Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32
Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 6 và b = 7?
Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 42
Khi a = 5 và b = 4 thỡ giá trị của hai biểu thức a x b và b x a như thế nào?
Giá trị của hai biểu thức a x b và b x a đều bằng 20
Giá trị của biểu thức a x b và b x a như thế nào?
Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a.
a x b
=
b x a






a
b
8
4
6
7
4
5
a x b
b x a
4 x 8 = 32
6 x 7 = 42
5 x 4 = 20
8 x 4 = 32
7 x 6 = 42
4 x 5 = 20
32
32
42
42
20
20
a x b
=
b x a
Con có nhận xét gỡ về các thừa số trong hai tích a x b và b x a?
Hai tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau.
Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thỡ ta được tích nào?
Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thỡ ta được tích b x a



Giá trị của tích a x b có thay đổi không?
Giá trị của tích a x b không thay đổi.



- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thỡ tích không thay đổi.
a x b
=
b x a
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 nam 2006
Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân
1) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
7 x 5 = 5 x 7
- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thỡ tích đó như thế nào?
2)



Luyện tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
a)4 x 6 = 6 x
207 x 7 = x 207
b)3 x 5 = 5 x
2138 x 9 = x 2138
4
7
3
9
Bài 2: Tính
a) 1357
5
6785
x
7
5971
x
b) 40263
7
281841
x
1326
5
6630
x
853
1
4
8
1
8
2



Luyện tập
Bài 2: Tính
a) 1357
5
6785
x
7
5971
x
b) 40263
7
281841
x
1326
5
6630
x
853
1
4
8
1
8
2



Bài 3: Tỡm hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
a) 4 x 2145
b) (3 + 2) x 10287
c) 3964 x 6
e) 10287 x 5
d) (2100 + 45) x 4
g) (4 + 2)x(3000+964)



Bài 3: Hai biểu thức có giá trị bằng nhau là:
4 x 2145
3964 x 6 = (4 + 2) x ( 3000 + 964)
=
(2100 + 45) x 4
10287 x 5 = (3 + 2) x 10287
Em làm thế nào để tỡm được 4 x 2145 = (2100 + 45) x 4?
-Tính giá trị của các biểu thức 4 x 2145 và ( 2100 + 45) x 4 cùng có giá trị là 8580.
-Ta nhận thấy hai biểu thức cùng có chung một thừa số là 4, thừa số còn lại 2145 = (2100 + 45), theo tính chất giao hoán của phép nhân thỡ hai biểu thức này bằng nhau.



Bài 4:
?
a) a x = x a = a;
Số
b) a x = x a = 0
1
1
0
0
1 nhân với bất kỳ số nào cũng cho kết quả là chính số đó.
0 nhân với bất kỳ số nào cũng cho kết quả là 0.



II. Cách thiết kế: Bài gồm 15 Slide.
Slide 1: Tên đề bài, người trỡnh bày.
Slide 2& 3: Kiểm tra bài cũ
Slide 4& 5: Tính và so sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau.
Slide 6: Bảng các giá trị của hai biểu thức a x b và b x a.
Slide 7& 8: Tính và so sánh giá trị của biểu thức a x b và b x a.
Slide 9&10: Nhận xét, rút ra kết luận.
Slide 11: Bài tập 1& 2.
Slide 12& 13: Bài tập 3.
Slide 14: Bài tập 4.
Slide 15: Cách thiết kế.
Kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Thế
Dung lượng: 477,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)