Tin học văn phòng
Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Vinh |
Ngày 14/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tin học văn phòng thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
LỜI NÓI ĐẦU
Công tác văn phòng bao gồm rất nhiều các công việc và không thể thiếu được sự trợ giúp của máy tính. Môn học Tin văn phòng nhằm giúp cho người học sử dụng được các chức năng cơ bản của các chương trình ứng dụng trong bộ Office do hãng Microsoft cung cấp. Đó là, chương trình soạn thảo Word và bảng tính điện tử Excel.
Hiện nay, đã có rất nhiều tài liệu, giáo trình viết về Tin văn phòng nhưng vẫn chưa tương ứng, phù hợp với yêu cầu, nội dung và thời gian cho học sinh, sinh viên trong trường. Sau một thời gian giảng dạy ở khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, chúng tôi viết cuốn sách này nhằm cung cấp tài liệu học tập cho sinh viên phù hợp với chương trình môn học Tin văn phòng. Các đối tượng học môn tin văn phòng tại trường gồm: học sinh các lớp trung học thuộc khoa Công nghệ thông tin, sinh viên các lớp cao đằng và đại học thuộc khoa Sư phạm kỹ thuật. Chúng tôi đã cố gắng biên soạn các tài liệu tương ứng cho các đối tượng. Tài liệu này giành cho sinh viên các lớp đại học - khoa Sư phạm kỹ thuật với thời lượng 4 đvht (2 đvht lý thuyết và 2đvht thực hành)
Chúng tôi mong rằng tài liệu này đáp ứng được một phần nào nhu cầu của học sinh, sinh viên.
Khoa Công nghệ thông tin
MỤC LỤC
I. MICROSOFT WINWORD 7
Chương 1: Hướng dẫn chung Về soạn thảo văn bản 8
1.1. Khái niệm kỹ thuật soạn thảo văn bản, những yêu cầu, và những quy trình soạn thảo văn bản 8
1.1.1. Khái niệm về kỹ thuật soạn thảo văn bản 8
1.1.2. Ý nghĩa của kỹ thuật soạn thảo văn bản 8
1.1.3. Những yêu cầu về việc soạn thảo văn bản 8
1.1.4. Tóm tắt các bước soạn thảo văn bản 8
1. Bước chuẩn bị 8
2. Bước viết dự thảo 9
3. Các bước in ấn và trình ký văn bản 9
1.2. Thể thức và bố cục văn bản 9
1.2.1. Thể thức văn bản 9
1.2.2. Bố cục văn bản 10
1.3. Cách dùng các chấm trong câu 13
2) Tương ứng với nội dung thông báo trên câu đã được viết với đầy đủ thành phần. 15
1.4. Một số quy định lề, kiểu chữ và cỡ chữ trong văn bản của các cơ quan Nhà nước 16
1.5. Một số quy định lề, cỡ, kiểu chữ trong văn bản của các cơ quan Đảng 17
Chương 2: Soạn thảo văn bản trên microsoft Winword 20
2.1. Giới thiệu Winword 20
2.1.1. Khởi động Winword 20
2.1.2. Màn hình giao tiếp của Winword 20
2.1.3. Xử lý các cửa sổ 22
2.1.4. Lưu trữ tài liệu 22
2.1.5. Kết thúc Winword 23
2.2. Nhập và điều chỉnh văn bản 23
2.2.1. Các phím thường dùng trong Winword. 23
2.2.2. Nguyên tắc nhập một văn bản trong Winword 24
2.2.3. Thao tác trên một khối chọn 24
2.2.4. Định dạng văn bản và các đoạn 26
2.2.5. Các loại định dạng khác 27
a. Tao khung và làm nền ( Border) 27
b. Sơn định dạng dùng để sao chép định dạng của một đoạn văn bản. 27
c. Định khoảng cách Tab Stop ( Tab) 28
d. Định số cột ( Column) 28
e. Bullets và Numbering 28
f. Định dạng nền (Background) 28
g. Định dạng tự động (AutoFormat) 29
Chương 3: Trình bày trang và màn hình 30
3.1. Định dạng trang 30
a. Thiết lập cỡ giấy và hướng in: chọn Page size 30
b. Đặt lề, chọn Page Margins. 30
3.2. Đặt tiêu đề 31
3.3. Đánh số trang 31
a. Chọn vị trí đánh số trang 31
b. Có/ không hiển thị số trang ở trang đầu tiên của tài liệu( Show Number on first Page) 31
c. Nháy chuột nút Format để thiết lập các thông số: 31
3.4. Trình bày màn hình 32
a. Các kiểu xem trong tài liệu 32
b. Xem toàn màn hình 32
c.
Công tác văn phòng bao gồm rất nhiều các công việc và không thể thiếu được sự trợ giúp của máy tính. Môn học Tin văn phòng nhằm giúp cho người học sử dụng được các chức năng cơ bản của các chương trình ứng dụng trong bộ Office do hãng Microsoft cung cấp. Đó là, chương trình soạn thảo Word và bảng tính điện tử Excel.
Hiện nay, đã có rất nhiều tài liệu, giáo trình viết về Tin văn phòng nhưng vẫn chưa tương ứng, phù hợp với yêu cầu, nội dung và thời gian cho học sinh, sinh viên trong trường. Sau một thời gian giảng dạy ở khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, chúng tôi viết cuốn sách này nhằm cung cấp tài liệu học tập cho sinh viên phù hợp với chương trình môn học Tin văn phòng. Các đối tượng học môn tin văn phòng tại trường gồm: học sinh các lớp trung học thuộc khoa Công nghệ thông tin, sinh viên các lớp cao đằng và đại học thuộc khoa Sư phạm kỹ thuật. Chúng tôi đã cố gắng biên soạn các tài liệu tương ứng cho các đối tượng. Tài liệu này giành cho sinh viên các lớp đại học - khoa Sư phạm kỹ thuật với thời lượng 4 đvht (2 đvht lý thuyết và 2đvht thực hành)
Chúng tôi mong rằng tài liệu này đáp ứng được một phần nào nhu cầu của học sinh, sinh viên.
Khoa Công nghệ thông tin
MỤC LỤC
I. MICROSOFT WINWORD 7
Chương 1: Hướng dẫn chung Về soạn thảo văn bản 8
1.1. Khái niệm kỹ thuật soạn thảo văn bản, những yêu cầu, và những quy trình soạn thảo văn bản 8
1.1.1. Khái niệm về kỹ thuật soạn thảo văn bản 8
1.1.2. Ý nghĩa của kỹ thuật soạn thảo văn bản 8
1.1.3. Những yêu cầu về việc soạn thảo văn bản 8
1.1.4. Tóm tắt các bước soạn thảo văn bản 8
1. Bước chuẩn bị 8
2. Bước viết dự thảo 9
3. Các bước in ấn và trình ký văn bản 9
1.2. Thể thức và bố cục văn bản 9
1.2.1. Thể thức văn bản 9
1.2.2. Bố cục văn bản 10
1.3. Cách dùng các chấm trong câu 13
2) Tương ứng với nội dung thông báo trên câu đã được viết với đầy đủ thành phần. 15
1.4. Một số quy định lề, kiểu chữ và cỡ chữ trong văn bản của các cơ quan Nhà nước 16
1.5. Một số quy định lề, cỡ, kiểu chữ trong văn bản của các cơ quan Đảng 17
Chương 2: Soạn thảo văn bản trên microsoft Winword 20
2.1. Giới thiệu Winword 20
2.1.1. Khởi động Winword 20
2.1.2. Màn hình giao tiếp của Winword 20
2.1.3. Xử lý các cửa sổ 22
2.1.4. Lưu trữ tài liệu 22
2.1.5. Kết thúc Winword 23
2.2. Nhập và điều chỉnh văn bản 23
2.2.1. Các phím thường dùng trong Winword. 23
2.2.2. Nguyên tắc nhập một văn bản trong Winword 24
2.2.3. Thao tác trên một khối chọn 24
2.2.4. Định dạng văn bản và các đoạn 26
2.2.5. Các loại định dạng khác 27
a. Tao khung và làm nền ( Border) 27
b. Sơn định dạng dùng để sao chép định dạng của một đoạn văn bản. 27
c. Định khoảng cách Tab Stop ( Tab) 28
d. Định số cột ( Column) 28
e. Bullets và Numbering 28
f. Định dạng nền (Background) 28
g. Định dạng tự động (AutoFormat) 29
Chương 3: Trình bày trang và màn hình 30
3.1. Định dạng trang 30
a. Thiết lập cỡ giấy và hướng in: chọn Page size 30
b. Đặt lề, chọn Page Margins. 30
3.2. Đặt tiêu đề 31
3.3. Đánh số trang 31
a. Chọn vị trí đánh số trang 31
b. Có/ không hiển thị số trang ở trang đầu tiên của tài liệu( Show Number on first Page) 31
c. Nháy chuột nút Format để thiết lập các thông số: 31
3.4. Trình bày màn hình 32
a. Các kiểu xem trong tài liệu 32
b. Xem toàn màn hình 32
c.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ngọc Vinh
Dung lượng: 365,93KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)