Tin học: Tin học đại cương
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 14/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tin học: Tin học đại cương thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
LỜI NÓI ĐẦU
( Nguồn: cntt.epu.edu.vn/images/Tin_dai_cuong_full.doc ).
Nhập môn Tin học là môn học quan trọng trong chương trình giáo dục đại cương. Tại hầu hết các trường Đại học và Cao đẳng ở nước ta hiện nay, môn học này là bắt buộc với sinh viên và nội dung ngày càng được nâng cao cả về lý thuyết và thực hành.
Cuốn Nhập môn Tin học này dành cho sinh viên hệ Đại học, Cao đẳng chuyên ngành Tin học và các ngành khác của trường Đại học Điện lực. Giáo trình không chỉ phù hợp cho người mới bắt đầu mà còn phù hợp cho những người cần tham khảo. Cấu trúc của giáo trình gồm các nội dung sau:
Chương 1: Các vấn đề cơ bản của Tin học
Chương 2: Sử dụng máy tính.
Chương 3: Giải thuật
Chương 4: Các yếu tố cơ bản của ngôn ngữ Pascal
Chương 5: Bước đầu xây dựng chương trình
Chương 6: Các câu lệnh có cấu trúc
Chương 7: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc
Chương 8: Chương trình con
Khi biên soạn, chúng tôi đã tham khảo các giáo trình và tài liệu giảng dạy môn học này của một số trường đại học trong và ngoài nước để giáo trình vừa đạt yêu cầu cao về nội dung vừa thích hợp với đối tượng là sinh viên của trường Đại học Điện lực. Chúng tôi cũng đã nhận được sự đóng góp rất quý báu của GS Phạm Văn Ất, PGS Nguyễn Đình Hóa và một số đồng nghiệp khác.
Khi viết chúng tôi đã hết sức cố gắng để cuốn sách được hoàn chỉnh, song chắc chắn không tránh khỏi sai sót, vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của độc giả.
Các tác giả
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
Chương 1:CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TIN HỌC 10
1.1. Thông tin 10
1.1.1 Thông tin là gì? 10
1.1.2. Mã hóa thông tin trên máy tính 11
1.1.3. Hệ đếm và biểu diễn số trong hệ đếm: 12
1.2. Kiến trúc chung hệ thống máy tính [2] 17
1.2.1. Bộ nhớ 17
1.2.2 Các thiết bị vào/ra 23
1.2.4. Quá trình thực hiện lệnh 27
1.3. Hệ điều hành (HĐH) 31
1.3.1. Khái niệm 31
1.3.2. Chức năng của hệ điều hành 32
1.4. Mạng máy tính (MMT) 34
1.4.1. Khái niệm 34
1.4.2. Phân loại mạng máy tính 35
1.5. Internet 36
1.5.1. Internet là gì? 36
1.5.2 Giao thức TCP/IP [2] 37
1.5.3. Các tài nguyên trên Internet 40
1.5.4. Các dịch vụ cơ bản trên Internet 40
1.5.5. Hệ thống tên miền: 41
1.5.6. Hệ thống định vị tài nguyên thống nhất URL (Uniform Resource Locator) 43
1.5.7.Cấu trúc một mạng điển hình có nối với Internet 43
1.6. Một số vấn đề về tội phạm Tin học và đạo đức nghề nghiệp[2] 49
1.6.1 Tin tặc - một loại tội phạm kỹ thuật 49
1.6.2. Các tội phạm lạm dụng Internet vì những mục đích xấu 52
1.6.3. Sở hữu trí tuệ và bản quyền 52
1.6.4. Luật liên quan đến tội phạm tin học của Việt Nam 53
Chương 2:SỬ DỤNG MÁY TÍNH [2] 56
2.1. Hệ điều hành WINDOWS XP 56
2.1.1. Bắt đầu Windows XP 56
2.1.2. Một số khái niệm cơ bản trong Windows XP 57
2.1.3 Một số khái niệm cơ bản trên màn hình Windows XP 59
2.1.4 Thanh tác vụ của Windows XP 66
2.1.5 Thanh gọi chương trình nhanh (Quick Launch Bar) 66
2.1.6 Khay hệ thống (System Tray) 67
2.1.7 Sử dụng “Windows Explorer” …………………………………………………………… 64
2.1.8 Sử dụng các dòng lệnh trong Windows (giống như DOS) 68
2.2 Hệ điều hành LINUX 72
2.2.1 Giới thiệu về HĐH Linux 72
2.2.2 Linux -
( Nguồn: cntt.epu.edu.vn/images/Tin_dai_cuong_full.doc ).
Nhập môn Tin học là môn học quan trọng trong chương trình giáo dục đại cương. Tại hầu hết các trường Đại học và Cao đẳng ở nước ta hiện nay, môn học này là bắt buộc với sinh viên và nội dung ngày càng được nâng cao cả về lý thuyết và thực hành.
Cuốn Nhập môn Tin học này dành cho sinh viên hệ Đại học, Cao đẳng chuyên ngành Tin học và các ngành khác của trường Đại học Điện lực. Giáo trình không chỉ phù hợp cho người mới bắt đầu mà còn phù hợp cho những người cần tham khảo. Cấu trúc của giáo trình gồm các nội dung sau:
Chương 1: Các vấn đề cơ bản của Tin học
Chương 2: Sử dụng máy tính.
Chương 3: Giải thuật
Chương 4: Các yếu tố cơ bản của ngôn ngữ Pascal
Chương 5: Bước đầu xây dựng chương trình
Chương 6: Các câu lệnh có cấu trúc
Chương 7: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc
Chương 8: Chương trình con
Khi biên soạn, chúng tôi đã tham khảo các giáo trình và tài liệu giảng dạy môn học này của một số trường đại học trong và ngoài nước để giáo trình vừa đạt yêu cầu cao về nội dung vừa thích hợp với đối tượng là sinh viên của trường Đại học Điện lực. Chúng tôi cũng đã nhận được sự đóng góp rất quý báu của GS Phạm Văn Ất, PGS Nguyễn Đình Hóa và một số đồng nghiệp khác.
Khi viết chúng tôi đã hết sức cố gắng để cuốn sách được hoàn chỉnh, song chắc chắn không tránh khỏi sai sót, vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của độc giả.
Các tác giả
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
Chương 1:CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TIN HỌC 10
1.1. Thông tin 10
1.1.1 Thông tin là gì? 10
1.1.2. Mã hóa thông tin trên máy tính 11
1.1.3. Hệ đếm và biểu diễn số trong hệ đếm: 12
1.2. Kiến trúc chung hệ thống máy tính [2] 17
1.2.1. Bộ nhớ 17
1.2.2 Các thiết bị vào/ra 23
1.2.4. Quá trình thực hiện lệnh 27
1.3. Hệ điều hành (HĐH) 31
1.3.1. Khái niệm 31
1.3.2. Chức năng của hệ điều hành 32
1.4. Mạng máy tính (MMT) 34
1.4.1. Khái niệm 34
1.4.2. Phân loại mạng máy tính 35
1.5. Internet 36
1.5.1. Internet là gì? 36
1.5.2 Giao thức TCP/IP [2] 37
1.5.3. Các tài nguyên trên Internet 40
1.5.4. Các dịch vụ cơ bản trên Internet 40
1.5.5. Hệ thống tên miền: 41
1.5.6. Hệ thống định vị tài nguyên thống nhất URL (Uniform Resource Locator) 43
1.5.7.Cấu trúc một mạng điển hình có nối với Internet 43
1.6. Một số vấn đề về tội phạm Tin học và đạo đức nghề nghiệp[2] 49
1.6.1 Tin tặc - một loại tội phạm kỹ thuật 49
1.6.2. Các tội phạm lạm dụng Internet vì những mục đích xấu 52
1.6.3. Sở hữu trí tuệ và bản quyền 52
1.6.4. Luật liên quan đến tội phạm tin học của Việt Nam 53
Chương 2:SỬ DỤNG MÁY TÍNH [2] 56
2.1. Hệ điều hành WINDOWS XP 56
2.1.1. Bắt đầu Windows XP 56
2.1.2. Một số khái niệm cơ bản trong Windows XP 57
2.1.3 Một số khái niệm cơ bản trên màn hình Windows XP 59
2.1.4 Thanh tác vụ của Windows XP 66
2.1.5 Thanh gọi chương trình nhanh (Quick Launch Bar) 66
2.1.6 Khay hệ thống (System Tray) 67
2.1.7 Sử dụng “Windows Explorer” …………………………………………………………… 64
2.1.8 Sử dụng các dòng lệnh trong Windows (giống như DOS) 68
2.2 Hệ điều hành LINUX 72
2.2.1 Giới thiệu về HĐH Linux 72
2.2.2 Linux -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: 2,32MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)