Tin học: STGT nhận biết phần cứng máy vi tính
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 30/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tin học: STGT nhận biết phần cứng máy vi tính thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Nhận biết Phần cứng máy tính
Bo mạch hệ thống
Các thành phần chính của bo mạch hê thống
+ Khe cắm CPU.
+ Khe cắm bộ nhớ.
+ Khe cắm mở rộng.
+ Bios
+ Pin CMOS
+ Bộ cắm nguồn.
+ Các cổng vào ra
2. Hệ dữ liệu vào ra BIOS
BIOS điều khiển quá trình khởi động máy tính khi bật nguồn. Vi mạch này định dạng phần cứng được kết nối và tính năng kỹ thuật trên phần cứng quy trinh này được thực hiện mỗi khi bật máy.
Đây còn gọi la quá trình kiểm tra nguồn (Phost) để đảm bảo các cấu kiện phần cứng được kêt nối và thực hiện đúng quy trình.
1. Khe cắm bộ xử lý trung tâm
Là nơi bộ xử lý trung tâm được bố chí trên bo mạch hệ thống.
Khe cắm Socket la loai khe cắm sử dung cho các loai bo mạch đời trung và đời mới phổ biến hiện nay.
Khe cắm Slot là loai khe cắm sử dụng cho các loai máy trước đây.
3. Khe cắm mở rộng
Khe cắm mở rộng hay còn gọi khe (PCI) Được sử dụng để cắm các Card mở rộng như:
Card Sound.
Card mạng.
Card Modem trong.
4. Pin CMOS
Mỗi bo mạch hệ thống có một Pin gắn kèm cung cấp nguồn nuôi cho Bios ngay cả khi tắt máy.
5. Khe cắm bộ nhớ
Là khe cắm bộ nhớ ảo
Tùy theo từng đời Main ma có các kiểu khe cắm khác nhau.
SIMM
DIMM
SDRAM
DDRAM
6. Bộ nối nguồn
Mỗi một bo mạch hệ thống có 1 bộ nối nguôn tuỳ tưng dai đoạn sản xuất mà có cấu tạo chân cắm khác nhau.
Bộ nối này có nhiệm vụ kết nối với nguồn điện cấp ra từ hộp nguồn và cung cấp nguôn cho tất cả các cấu kiện trên bo mạch.
7. Các cổng vào ra.
Các cổng vào ra làm nhiệm vụ chuyền tải dữ liệu hoặc vào hoặc ra các thiết bị ngoai vi.
Bộ xử lý trung tâm (CPU)
CPU Slost
CPU Socket
Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM)
DDRAM
SDRAM
Card mở rộng và thiết bị ngoại vi
Card màn hình (VGA Video)
Card mở rộng và thiết bị ngoại vi
Card mạng
Card Modem trong
Card Sound (Sound Audio)
Ví dụ khi các thiết bị đã được cắm vào Main
Bộ nhớ ngoài (HDD)
Bo mạch hệ thống
Các thành phần chính của bo mạch hê thống
+ Khe cắm CPU.
+ Khe cắm bộ nhớ.
+ Khe cắm mở rộng.
+ Bios
+ Pin CMOS
+ Bộ cắm nguồn.
+ Các cổng vào ra
2. Hệ dữ liệu vào ra BIOS
BIOS điều khiển quá trình khởi động máy tính khi bật nguồn. Vi mạch này định dạng phần cứng được kết nối và tính năng kỹ thuật trên phần cứng quy trinh này được thực hiện mỗi khi bật máy.
Đây còn gọi la quá trình kiểm tra nguồn (Phost) để đảm bảo các cấu kiện phần cứng được kêt nối và thực hiện đúng quy trình.
1. Khe cắm bộ xử lý trung tâm
Là nơi bộ xử lý trung tâm được bố chí trên bo mạch hệ thống.
Khe cắm Socket la loai khe cắm sử dung cho các loai bo mạch đời trung và đời mới phổ biến hiện nay.
Khe cắm Slot là loai khe cắm sử dụng cho các loai máy trước đây.
3. Khe cắm mở rộng
Khe cắm mở rộng hay còn gọi khe (PCI) Được sử dụng để cắm các Card mở rộng như:
Card Sound.
Card mạng.
Card Modem trong.
4. Pin CMOS
Mỗi bo mạch hệ thống có một Pin gắn kèm cung cấp nguồn nuôi cho Bios ngay cả khi tắt máy.
5. Khe cắm bộ nhớ
Là khe cắm bộ nhớ ảo
Tùy theo từng đời Main ma có các kiểu khe cắm khác nhau.
SIMM
DIMM
SDRAM
DDRAM
6. Bộ nối nguồn
Mỗi một bo mạch hệ thống có 1 bộ nối nguôn tuỳ tưng dai đoạn sản xuất mà có cấu tạo chân cắm khác nhau.
Bộ nối này có nhiệm vụ kết nối với nguồn điện cấp ra từ hộp nguồn và cung cấp nguôn cho tất cả các cấu kiện trên bo mạch.
7. Các cổng vào ra.
Các cổng vào ra làm nhiệm vụ chuyền tải dữ liệu hoặc vào hoặc ra các thiết bị ngoai vi.
Bộ xử lý trung tâm (CPU)
CPU Slost
CPU Socket
Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM)
DDRAM
SDRAM
Card mở rộng và thiết bị ngoại vi
Card màn hình (VGA Video)
Card mở rộng và thiết bị ngoại vi
Card mạng
Card Modem trong
Card Sound (Sound Audio)
Ví dụ khi các thiết bị đã được cắm vào Main
Bộ nhớ ngoài (HDD)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)