Tin hoc 7 Tuan 11
Chia sẻ bởi Bùi Thế Hường |
Ngày 25/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tin hoc 7 Tuan 11 thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 11- Tiết: 21
Ngày soạn:13/ 11/ 2009
Ngày giảng: 16/11/2009
ôn tập
I. Mục tiêu
Qua tiết ôn tập học sinh củng cố lại:
+ Chương trình bảng tính, các kiểu dữ liệu trên trang tính, các thành phần trên trang tính, các hàm trong chương trình bảng tính.
+ Làm được một sô bài tập sử dụng tính toán trên trang tính.
II. Phương tiện chuẩn bị dạy và học.
+ Giáo viên: GA, SGK, SGV, phấn, Phòng máy.
+ Học sinh: SGK, vở, bút.
III. Tiến trình các hoạt động dạy và học.
1. định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 7A, 7B.
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: - ? Nêu định nghĩa hàm trong chương trình bảng tính?
3. Bài mới.
Để củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học, tiết này chúng ta đi vào tiết ôn tập và giải quyết một số câu hỏi trong SGK.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung, kiến thức cần đạt.
Hoạt động 1: Củng cố lại lí thuyết
GV! Thuyết trình
GV? Em hãy nêu k/n về chương trình bảng tính?
GV: Nhấn mạnh kiến thức.
GV? Có mấy kiểu dữ liệu trên trang tính mà em đã được học?
GV: Nhấn mạnh kiến thức.
GV? En hãy cho biết hàm trong chương trình bảng tính là gi?
GV: Nhấn mạnh kiến thức.
I. Lý thuyết.
HS: nghe, hiểu.
1. Chương trình bảng tính:
HS: nhớ lại kiến thức, phát biểu.
HS: ghi chép, khắc sâu kiến thức.
Là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện tính toán cũng nhu xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
2. Các kiểu dữ liệu trên trang tính.
HS: nhớ lại kiến thức, phát biểu.
HS: ghi chép, khắc sâu kiến thức.
Trong chương trình Excel sử dụng nhiều kiểu dữ liệu khác nhau nhưng sử dụng chủ yếu là: Dữ liệu kiểu số, kiểu kí tự, kiểu thời gian, kiểu ngày tháng…
3. Hàm.
HS: nhớ lại kiến thức, phát biểu.
HS: ghi chép, khắc sâu kiến thức.
Hàm là công thức được định nghĩa từ trước, hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
Hoạt động 2: Bài tập
GV! Chúng ta đi giải quyết một số bài toán cụ thể.
GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài tập 3 – SGK trang 31.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm.
GV: Nhận xét.
GV: yêu cầu học sinh tìm hiểu bài tập 4 SGK tr 24.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm.
GV: Nhận xét.
GV: yêu cầu học sinh tìm hiểu bài tập 3 SGK tr 26.
GV: Tìm hiểu, quan sát học sinh thực hiện.
GV: Nhận xét.
GV: Tổng kết bài.
II. Một số bài tập.
1. Bài tập 3 (SGK tr 31)
HS: lên bảng làm
HS khác: Tìm hiểu, theo dõi bạn làm bài.
KQ:
A=1
B=2
C=-6
D=1
E=1
F=1
2. Bài tập 4 (SGK tr 24)
HS: lên bả
Ngày soạn:13/ 11/ 2009
Ngày giảng: 16/11/2009
ôn tập
I. Mục tiêu
Qua tiết ôn tập học sinh củng cố lại:
+ Chương trình bảng tính, các kiểu dữ liệu trên trang tính, các thành phần trên trang tính, các hàm trong chương trình bảng tính.
+ Làm được một sô bài tập sử dụng tính toán trên trang tính.
II. Phương tiện chuẩn bị dạy và học.
+ Giáo viên: GA, SGK, SGV, phấn, Phòng máy.
+ Học sinh: SGK, vở, bút.
III. Tiến trình các hoạt động dạy và học.
1. định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 7A, 7B.
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: - ? Nêu định nghĩa hàm trong chương trình bảng tính?
3. Bài mới.
Để củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học, tiết này chúng ta đi vào tiết ôn tập và giải quyết một số câu hỏi trong SGK.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung, kiến thức cần đạt.
Hoạt động 1: Củng cố lại lí thuyết
GV! Thuyết trình
GV? Em hãy nêu k/n về chương trình bảng tính?
GV: Nhấn mạnh kiến thức.
GV? Có mấy kiểu dữ liệu trên trang tính mà em đã được học?
GV: Nhấn mạnh kiến thức.
GV? En hãy cho biết hàm trong chương trình bảng tính là gi?
GV: Nhấn mạnh kiến thức.
I. Lý thuyết.
HS: nghe, hiểu.
1. Chương trình bảng tính:
HS: nhớ lại kiến thức, phát biểu.
HS: ghi chép, khắc sâu kiến thức.
Là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện tính toán cũng nhu xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
2. Các kiểu dữ liệu trên trang tính.
HS: nhớ lại kiến thức, phát biểu.
HS: ghi chép, khắc sâu kiến thức.
Trong chương trình Excel sử dụng nhiều kiểu dữ liệu khác nhau nhưng sử dụng chủ yếu là: Dữ liệu kiểu số, kiểu kí tự, kiểu thời gian, kiểu ngày tháng…
3. Hàm.
HS: nhớ lại kiến thức, phát biểu.
HS: ghi chép, khắc sâu kiến thức.
Hàm là công thức được định nghĩa từ trước, hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
Hoạt động 2: Bài tập
GV! Chúng ta đi giải quyết một số bài toán cụ thể.
GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài tập 3 – SGK trang 31.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm.
GV: Nhận xét.
GV: yêu cầu học sinh tìm hiểu bài tập 4 SGK tr 24.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm.
GV: Nhận xét.
GV: yêu cầu học sinh tìm hiểu bài tập 3 SGK tr 26.
GV: Tìm hiểu, quan sát học sinh thực hiện.
GV: Nhận xét.
GV: Tổng kết bài.
II. Một số bài tập.
1. Bài tập 3 (SGK tr 31)
HS: lên bảng làm
HS khác: Tìm hiểu, theo dõi bạn làm bài.
KQ:
A=1
B=2
C=-6
D=1
E=1
F=1
2. Bài tập 4 (SGK tr 24)
HS: lên bả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thế Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)