Tin học
Chia sẻ bởi Cao Xuan Thanh |
Ngày 22/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: tin học thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các Thầy Cô giáo về thăm truờng Phuợng sơn
trong bộ thí nghiệm điện
dùng cho chương trình vật lý lớp 9 THCS
Những thí nghiệm
giới thiệu đồ dùng dạy học tự thiết kế
Mục đích
Bộ thí nghiệm này giúp giáo viên tiến hành thí nghiệm chứng minh trong các giờ dạy vật lí trên lớp.
Thí nghiệm pin, ắcquy
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Bình điện phân.
- Điện cực đồng, kẽm, chì.
- Dây nối.
- Milivônkế.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Quan sát đèn.
Mạch điện
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Nguồn điện, khoá K.
- Bóng đèn 6V- 6W, dây nối.
? Hướng dẫn:
1. Mạch điện:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Đóng khoá K,quan sát đèn.
- Ngắt khoá K, quan sát đèn.
Mạch điện: Đoạn mạch song song
Mạch điện: đoạn mạch nối tiếp
? Hướng dẫn:
3. Đoạn mạch nối tiếp
- Mắc mạch điện theo sơ đồ bên.
- Đóng mạch, quan sát hai đèn.
- Ngắt khoá K quan sát thấy hai đèn đều tắt.
Mạch điện cầu thang
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Nguồn điện.
- Công tắc 3 chốt.
- Dây nối.
- Bóng đèn 6V - 6W.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Chuyển các vị trí của khoá K để có thể đóng hoặc mở đèn cầu
thang dù ở chân cầu thang hay ở đầu cầu thang.
Tác dụng nhiệt của dòng điện
? Dụng cụ:
- Bảng lắp mạch, nguồn .
- Quả nặng, dây sắt, lò xo.
- Ròng rọc, kim chỉ thị.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Khi có dòng điện chạy qua, kim chỉ thị quay đi một góc trên
bảng chia độ.
- Chú ý: Trước khi đóng mạch điện để kim chỉ thị chỉ đúng số 0.
Tác dụng hoá học của dòng điện
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Bình điện phân.
- Điện cực đồng, kẽm, chì.
- Dây nối.
- Nguồn điện .
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Cho dòng điện chạy qua trong 5 phút, ngắt mạch điện, bỏ điện
cực nối với âm nguồn ra, quan sát màu sắc của điện cực.
Tác dụng từ của dòng điện
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Nguồn điện, khoá K.
- Nam châm điện, thanh sắt.
- Lò xo, dây nối, ròng rọc.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Quan sát nam châm điện hút thanh sắt.
Đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ, nguồn.
- Bóng đèn, khoá K.
- Ampe kế
- Dây nối.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Quan sát đèn khi đóng mạch điện và số chỉ của Ampe kế.
Đo hiệu điện thế bằng Vôn kế
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Bóng đèn 6V - 6W, khoá K.
- Vôn kế
- Nguồn , dây nối.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Quan sát đèn khi đóng mạch điện và số chỉ của Vôn kế.
Định luật Ôm
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Bóng đèn, khoá K.
- Vôn kế, Ampe kế
- Nguồn , dây nối.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Quan sát đèn, Vôn kế, Ampe kế khi đóng khoá K.
Điện trở dây dẫn phụ thuộc gì?
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Điện trở, khoá K.
- Vôn kế, Ampe kế.
- Nguồn , dây nối.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Mắc các điện trở nối tiếp và song song để thấy sự phụ thuộc
của điện trở vào chiều dài và tiết diện dây.
Biến trở và cách mắc biến trở
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Đèn, khoá K.
- Ampe kế, biến trở.
- Nguồn , dây nối.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Thay đổi con chạy quan sát độ sáng của bóng đèn.
Định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Điện trở, khoá K, biến trở.
- Ampe kế, Vôn kế.
- Nguồn , dây nối.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Quan sát số chỉ của các Vôn kế, Ampe kế để rút ra nhận xét.
Định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Điện trở, khoá K, biến trở.
- Ampe kế, Vôn kế.
- Nguồn , dây nối.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Đóng khóa K, quan sát số chỉ của các Ampe kế để rút ra nhận xét.
Xác định công suất tiêu thụ của một bóng đèn
bằng Vôn kế và Ampe kế
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Đèn, khoá K, biến trở.
- Ampe kế, Vôn kế.
- Nguồn , dây nối.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Điều chỉnh biến trở, tính công suất tiêu thụ tương ứng của đèn.
Các nội dung thí nghiệm Quang học
1. Nguồn sáng, vật được chiếu sáng. Vật chắn sáng, vật trong suốt.
2. Sự truyền thẳng của ánh sáng tia sáng, chùm sáng.
3. Bóng đen và nửa tối. Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
4. Định luật phản xạ.
5. Gương phẳng. Cách đổi đường truyền của ánh sáng.
6. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
7. Bản mặt song song.
8. Các loại thấu kính, tia sáng khúc xạ qua thấu kính.
Nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
Vật chắn sáng và vật trong suốt
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ, nguồn.
- Công tắc, dây nối.
- Đèn chiếu.
- Vật chắn sáng, vật trong suốt.
? Hướng dẫn:
1.Nguồn sáng:
- Bố trí thí nghiệm như sơ đồ trên.
- Quan sát vật phát ra nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
Nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
Vật chắn sáng và vật trong suốt
? Hướng dẫn:
2.Vật chắn sáng và vật trong suốt:
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ bên.
- Bật đèn và quan sát vệt sáng trên màn khi:
+ Chặn trước đường đi của tia sáng một vật chắn sáng.
+ Chặn trước đường đi của tia sáng một vật trong suốt.
Sự truyền thẳng của ánh sáng, tia sáng, chùm sáng
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ, nguồn .
- Công tắc, dây nối.
- Đèn chiếu song song.
- Các tấm chắn sáng có khe hẹp song song.
- Ba tấm chắn có lỗ thủng.
? Hướng dẫn:
1.ánh sáng truyền theo đường theo đường thẳng:
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
- Khi 3 tấm chắn được bố trí sao cho 3 lỗ thủng thẳng hàng thì ta nhìn thấy vệt sáng trên màn.
Tia sáng, chùm sáng
? Hướng dẫn:
1.ánh sáng truyền theo đường theo đường thẳng:
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
- Khi 3 tấm chắn được bố trí sao cho 3 lỗ thủng thẳng hàng thì ta nhìn thấy vệt sáng trên màn.
Bóng đen và nửa tối.
Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ, nguồn .
- Công tắc, dây nối.
- Đèn chiếu, màn chắn.
- Các mô hình Mặt Trời, Mặt Trăng.
? Hướng dẫn:
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
- Quan sát hiện tượng.
Định luật phản xạ
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ, nguồn .
- Công tắc,dây nối.
- Đèn chiếu song song.
- Gương phẳng,bảng chia độ.
? Hướng dẫn:
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
- Quan sát sự đổi đường truyền ánh sáng khi tia sáng đập vào gương.
- Quan sát và so sánh góc tới, góc phản xạ.
Gương phẳng. Cách đổi truyền của ánh sáng
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ, nguồn .
- Công tắc,dây nối.
- Đèn chiếu song song.
- Tấm chắn có khe hẹp song song.
- Gương phẳng, nến,diêm.
? Hướng dẫn:
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
- Quan sát đường kéo dài của hai tia sáng và sự tạo ảnh qua gương phẳng.
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ, nguồn .
- Công tắc,dây nối.
- Đèn chiếu song song.
- Tấm thuỷ tinh trong suốt.
- Bảng chia độ.
? Hướng dẫn:
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
- Quan sát sự thay đổi đường truyền của tia sáng khi đi từ môi trường này sang môi trường khác.
- Tăng góc tới quan sát góc khúc xạ.
Bản mặt song song
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ, nguồn .
- Công tắc, dây nối.
- Đèn chiếu song song.
- Bản mặt song song.
? Hướng dẫn:
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
- Chiếu tia sáng qua bản mặt song song và quan sát sự đổi hướng truyền tia sáng.
Các loại thấu kính, tia sáng khúc xạ qua thấu kính
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ, nguồn .
- Công tắc,dây nối.
- Đèn chiếu song song.
- Thấu kính phân kì.
- Thấu kính hội tụ.
? Hướng dẫn:
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
- Quan sát đường đi của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
Các loại thấu kính, tia sáng khúc xạ qua thấu kính
? Hướng dẫn:
- Quan sát đường đi của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì:
+ Tia đi qua quang tâm của thấu kính.
+ Tia song song trục chính.
+ Tia đi qua tiêu điểm.
Các Thầy Cô giáo về thăm truờng Phuợng sơn
trong bộ thí nghiệm điện
dùng cho chương trình vật lý lớp 9 THCS
Những thí nghiệm
giới thiệu đồ dùng dạy học tự thiết kế
Mục đích
Bộ thí nghiệm này giúp giáo viên tiến hành thí nghiệm chứng minh trong các giờ dạy vật lí trên lớp.
Thí nghiệm pin, ắcquy
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Bình điện phân.
- Điện cực đồng, kẽm, chì.
- Dây nối.
- Milivônkế.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Quan sát đèn.
Mạch điện
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Nguồn điện, khoá K.
- Bóng đèn 6V- 6W, dây nối.
? Hướng dẫn:
1. Mạch điện:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Đóng khoá K,quan sát đèn.
- Ngắt khoá K, quan sát đèn.
Mạch điện: Đoạn mạch song song
Mạch điện: đoạn mạch nối tiếp
? Hướng dẫn:
3. Đoạn mạch nối tiếp
- Mắc mạch điện theo sơ đồ bên.
- Đóng mạch, quan sát hai đèn.
- Ngắt khoá K quan sát thấy hai đèn đều tắt.
Mạch điện cầu thang
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Nguồn điện.
- Công tắc 3 chốt.
- Dây nối.
- Bóng đèn 6V - 6W.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Chuyển các vị trí của khoá K để có thể đóng hoặc mở đèn cầu
thang dù ở chân cầu thang hay ở đầu cầu thang.
Tác dụng nhiệt của dòng điện
? Dụng cụ:
- Bảng lắp mạch, nguồn .
- Quả nặng, dây sắt, lò xo.
- Ròng rọc, kim chỉ thị.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Khi có dòng điện chạy qua, kim chỉ thị quay đi một góc trên
bảng chia độ.
- Chú ý: Trước khi đóng mạch điện để kim chỉ thị chỉ đúng số 0.
Tác dụng hoá học của dòng điện
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Bình điện phân.
- Điện cực đồng, kẽm, chì.
- Dây nối.
- Nguồn điện .
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Cho dòng điện chạy qua trong 5 phút, ngắt mạch điện, bỏ điện
cực nối với âm nguồn ra, quan sát màu sắc của điện cực.
Tác dụng từ của dòng điện
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Nguồn điện, khoá K.
- Nam châm điện, thanh sắt.
- Lò xo, dây nối, ròng rọc.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Quan sát nam châm điện hút thanh sắt.
Đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ, nguồn.
- Bóng đèn, khoá K.
- Ampe kế
- Dây nối.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Quan sát đèn khi đóng mạch điện và số chỉ của Ampe kế.
Đo hiệu điện thế bằng Vôn kế
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Bóng đèn 6V - 6W, khoá K.
- Vôn kế
- Nguồn , dây nối.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Quan sát đèn khi đóng mạch điện và số chỉ của Vôn kế.
Định luật Ôm
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Bóng đèn, khoá K.
- Vôn kế, Ampe kế
- Nguồn , dây nối.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Quan sát đèn, Vôn kế, Ampe kế khi đóng khoá K.
Điện trở dây dẫn phụ thuộc gì?
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Điện trở, khoá K.
- Vôn kế, Ampe kế.
- Nguồn , dây nối.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Mắc các điện trở nối tiếp và song song để thấy sự phụ thuộc
của điện trở vào chiều dài và tiết diện dây.
Biến trở và cách mắc biến trở
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Đèn, khoá K.
- Ampe kế, biến trở.
- Nguồn , dây nối.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Thay đổi con chạy quan sát độ sáng của bóng đèn.
Định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Điện trở, khoá K, biến trở.
- Ampe kế, Vôn kế.
- Nguồn , dây nối.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Quan sát số chỉ của các Vôn kế, Ampe kế để rút ra nhận xét.
Định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Điện trở, khoá K, biến trở.
- Ampe kế, Vôn kế.
- Nguồn , dây nối.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Đóng khóa K, quan sát số chỉ của các Ampe kế để rút ra nhận xét.
Xác định công suất tiêu thụ của một bóng đèn
bằng Vôn kế và Ampe kế
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ.
- Đèn, khoá K, biến trở.
- Ampe kế, Vôn kế.
- Nguồn , dây nối.
? Hướng dẫn:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
- Điều chỉnh biến trở, tính công suất tiêu thụ tương ứng của đèn.
Các nội dung thí nghiệm Quang học
1. Nguồn sáng, vật được chiếu sáng. Vật chắn sáng, vật trong suốt.
2. Sự truyền thẳng của ánh sáng tia sáng, chùm sáng.
3. Bóng đen và nửa tối. Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
4. Định luật phản xạ.
5. Gương phẳng. Cách đổi đường truyền của ánh sáng.
6. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
7. Bản mặt song song.
8. Các loại thấu kính, tia sáng khúc xạ qua thấu kính.
Nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
Vật chắn sáng và vật trong suốt
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ, nguồn.
- Công tắc, dây nối.
- Đèn chiếu.
- Vật chắn sáng, vật trong suốt.
? Hướng dẫn:
1.Nguồn sáng:
- Bố trí thí nghiệm như sơ đồ trên.
- Quan sát vật phát ra nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
Nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
Vật chắn sáng và vật trong suốt
? Hướng dẫn:
2.Vật chắn sáng và vật trong suốt:
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ bên.
- Bật đèn và quan sát vệt sáng trên màn khi:
+ Chặn trước đường đi của tia sáng một vật chắn sáng.
+ Chặn trước đường đi của tia sáng một vật trong suốt.
Sự truyền thẳng của ánh sáng, tia sáng, chùm sáng
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ, nguồn .
- Công tắc, dây nối.
- Đèn chiếu song song.
- Các tấm chắn sáng có khe hẹp song song.
- Ba tấm chắn có lỗ thủng.
? Hướng dẫn:
1.ánh sáng truyền theo đường theo đường thẳng:
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
- Khi 3 tấm chắn được bố trí sao cho 3 lỗ thủng thẳng hàng thì ta nhìn thấy vệt sáng trên màn.
Tia sáng, chùm sáng
? Hướng dẫn:
1.ánh sáng truyền theo đường theo đường thẳng:
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
- Khi 3 tấm chắn được bố trí sao cho 3 lỗ thủng thẳng hàng thì ta nhìn thấy vệt sáng trên màn.
Bóng đen và nửa tối.
Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ, nguồn .
- Công tắc, dây nối.
- Đèn chiếu, màn chắn.
- Các mô hình Mặt Trời, Mặt Trăng.
? Hướng dẫn:
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
- Quan sát hiện tượng.
Định luật phản xạ
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ, nguồn .
- Công tắc,dây nối.
- Đèn chiếu song song.
- Gương phẳng,bảng chia độ.
? Hướng dẫn:
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
- Quan sát sự đổi đường truyền ánh sáng khi tia sáng đập vào gương.
- Quan sát và so sánh góc tới, góc phản xạ.
Gương phẳng. Cách đổi truyền của ánh sáng
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ, nguồn .
- Công tắc,dây nối.
- Đèn chiếu song song.
- Tấm chắn có khe hẹp song song.
- Gương phẳng, nến,diêm.
? Hướng dẫn:
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
- Quan sát đường kéo dài của hai tia sáng và sự tạo ảnh qua gương phẳng.
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ, nguồn .
- Công tắc,dây nối.
- Đèn chiếu song song.
- Tấm thuỷ tinh trong suốt.
- Bảng chia độ.
? Hướng dẫn:
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
- Quan sát sự thay đổi đường truyền của tia sáng khi đi từ môi trường này sang môi trường khác.
- Tăng góc tới quan sát góc khúc xạ.
Bản mặt song song
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ, nguồn .
- Công tắc, dây nối.
- Đèn chiếu song song.
- Bản mặt song song.
? Hướng dẫn:
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
- Chiếu tia sáng qua bản mặt song song và quan sát sự đổi hướng truyền tia sáng.
Các loại thấu kính, tia sáng khúc xạ qua thấu kính
? Dụng cụ:
- Bảng lắp dụng cụ, nguồn .
- Công tắc,dây nối.
- Đèn chiếu song song.
- Thấu kính phân kì.
- Thấu kính hội tụ.
? Hướng dẫn:
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
- Quan sát đường đi của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
Các loại thấu kính, tia sáng khúc xạ qua thấu kính
? Hướng dẫn:
- Quan sát đường đi của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì:
+ Tia đi qua quang tâm của thấu kính.
+ Tia song song trục chính.
+ Tia đi qua tiêu điểm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Xuan Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)