Tin
Chia sẻ bởi Đặng Anh Tuấn |
Ngày 16/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: tin thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Chương 1. mạng máy tính và internrt
1.1. Tổng quan về mạng máy tính
1.1.1. Lịch sử phát triển
- Mạng máy tính được ra đời từ những năm 60 để phục vụ cho nhiều người sử dụng (User).
- Do nhu cầu ngày càng cao của con người mà mạng máy tính ngày càng được phát triển từ mạng LAN (Local Area network) chỉ có phạm vi trong vài km đến mạng Metropolitan Area Network - MAN có phạm vi rộng hơn rồi đến mạng Wide Area Network - WAN dùng cho cả thành phố, quốc gia hoặc giữa các quốc gia với nhau.
Đến hiện nay mạng máy tính lớn nhất là mạng toàn cầu INTERNET được phát triển vào thập kỷ 70. Nguồn gốc của INTERNET được bắt đầu từ một mạng máy tính gọi là Arpanet, được đỡ đầu bởi bộ Quốc phòng Mỹ. Mạng máy tính Arpanet đầu tiên được mở rộng và thay thế qua một thời gian dài và ngày nay nó mang lại rất nhiều lợi ích cho chúng ta.
1.1.2. Một số khái niệm và định nghĩa:
- Mạng máy tính là 1 hệ thống kết nối các máy tính đơn lẻ, thông qua các đường truyền vật lý và dựa trên 1 cấu trúc nào đó nhằm thực hiện các mục tiêu sau:
. Chinh phục khoảng cách.
. Giúp chúng ta chia sẻ các tài nguyên chung ví dụ: Các trình ứng dụng, các file, máy in.....
- Máy tính trung tâm (MTTT) là các máy mainframe (máy tính lớn nhiều người dùng) hoặc mini là nơi xử lý toàn bộ nhu cầu của người sử dụng (User) như thực hiện các chương trình máy tính hoặc tra cứu dữ liệu.
- Terminal (thiết bị cuối): Một loại thiết bị vào / ra, bao gồm một bàn phím và một màn hình, được dùng phổ biến trong các hệ thống nhiều người dùng.
Thiết bị cuối không có bộ xử lý trung tâm (CPU) và các ổ đĩa được gọi là thiết bị cuối câm (dumb terminal), và chỉ hạn chế trong việc tương tác với một máy tính nhiều người dùng ở xa. Ngược lại, một thiết bị cuối thông minh thì có một số mạch xử lý và trong một số trường hợp, còn có cả ổ đĩa, cho nên bạn có thể tải xuống các thông tin rồi sẽ cho hiển thị chúng sau này. Tuy nhiên, là một người sử dụng máy tính cá nhân, có thể bạn sẽ có nhiều lý do xác đáng để yêu cầu được dùng các tài nguyên của máy tính trung tâm. Để thực hiện điều này cần phải chuyển máy tính của bạn thành một thiết bị cuối - đó là chức năng của một phần mềm truyền thông.
- Đường truyền: Là đường nối trực tiếp từ terminal đến máy tính trung tâm hoặc nối thông qua đường điện thoại. Độ lớn của đường truyền được xác định qua tốc độ truyền, đơn vị tính của tốc độ truyền là bít/giây(bps), 1Kbps = 1000bps, 1Mbps = 1000 Kbps, 1Gbps = 1000Mbps.
- Giải thông: Là giải tần số mà tín hiệu có thể đi qua. Đơn vị đo là Hz.
- Kiến trúc mạng: Là cách kết nối các điểm trong mạng. Có 2 cấu trúc chính là:
+ Nối điểm - điểm.
+ Nối điểm - nhiều điểm.
- Giao thức truyền thông: Là tập hợp tất cả các qui tắc được thống nhất giữa các phần tử trong mạng nhằm đảm bảo việc truyền thông được thực hiện 1 cách đúng
1.1. Tổng quan về mạng máy tính
1.1.1. Lịch sử phát triển
- Mạng máy tính được ra đời từ những năm 60 để phục vụ cho nhiều người sử dụng (User).
- Do nhu cầu ngày càng cao của con người mà mạng máy tính ngày càng được phát triển từ mạng LAN (Local Area network) chỉ có phạm vi trong vài km đến mạng Metropolitan Area Network - MAN có phạm vi rộng hơn rồi đến mạng Wide Area Network - WAN dùng cho cả thành phố, quốc gia hoặc giữa các quốc gia với nhau.
Đến hiện nay mạng máy tính lớn nhất là mạng toàn cầu INTERNET được phát triển vào thập kỷ 70. Nguồn gốc của INTERNET được bắt đầu từ một mạng máy tính gọi là Arpanet, được đỡ đầu bởi bộ Quốc phòng Mỹ. Mạng máy tính Arpanet đầu tiên được mở rộng và thay thế qua một thời gian dài và ngày nay nó mang lại rất nhiều lợi ích cho chúng ta.
1.1.2. Một số khái niệm và định nghĩa:
- Mạng máy tính là 1 hệ thống kết nối các máy tính đơn lẻ, thông qua các đường truyền vật lý và dựa trên 1 cấu trúc nào đó nhằm thực hiện các mục tiêu sau:
. Chinh phục khoảng cách.
. Giúp chúng ta chia sẻ các tài nguyên chung ví dụ: Các trình ứng dụng, các file, máy in.....
- Máy tính trung tâm (MTTT) là các máy mainframe (máy tính lớn nhiều người dùng) hoặc mini là nơi xử lý toàn bộ nhu cầu của người sử dụng (User) như thực hiện các chương trình máy tính hoặc tra cứu dữ liệu.
- Terminal (thiết bị cuối): Một loại thiết bị vào / ra, bao gồm một bàn phím và một màn hình, được dùng phổ biến trong các hệ thống nhiều người dùng.
Thiết bị cuối không có bộ xử lý trung tâm (CPU) và các ổ đĩa được gọi là thiết bị cuối câm (dumb terminal), và chỉ hạn chế trong việc tương tác với một máy tính nhiều người dùng ở xa. Ngược lại, một thiết bị cuối thông minh thì có một số mạch xử lý và trong một số trường hợp, còn có cả ổ đĩa, cho nên bạn có thể tải xuống các thông tin rồi sẽ cho hiển thị chúng sau này. Tuy nhiên, là một người sử dụng máy tính cá nhân, có thể bạn sẽ có nhiều lý do xác đáng để yêu cầu được dùng các tài nguyên của máy tính trung tâm. Để thực hiện điều này cần phải chuyển máy tính của bạn thành một thiết bị cuối - đó là chức năng của một phần mềm truyền thông.
- Đường truyền: Là đường nối trực tiếp từ terminal đến máy tính trung tâm hoặc nối thông qua đường điện thoại. Độ lớn của đường truyền được xác định qua tốc độ truyền, đơn vị tính của tốc độ truyền là bít/giây(bps), 1Kbps = 1000bps, 1Mbps = 1000 Kbps, 1Gbps = 1000Mbps.
- Giải thông: Là giải tần số mà tín hiệu có thể đi qua. Đơn vị đo là Hz.
- Kiến trúc mạng: Là cách kết nối các điểm trong mạng. Có 2 cấu trúc chính là:
+ Nối điểm - điểm.
+ Nối điểm - nhiều điểm.
- Giao thức truyền thông: Là tập hợp tất cả các qui tắc được thống nhất giữa các phần tử trong mạng nhằm đảm bảo việc truyền thông được thực hiện 1 cách đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Anh Tuấn
Dung lượng: 612,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)