Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế địa phương.
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Duy |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế địa phương. thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Sinh Học 7
Chào mừng thầy cô và các bạn học sinh đã về dự tiết học
Thực hiện:
Phạm Ngọc Duy
BÁO CÁO THỰC HÀNH
I. Tìm hiểu chung tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học – Trâu.
1. Đặc diểm
* Trâu thích nghi với khí hậu nhiệt đới, thích nước ngọt, tránh nước lợ và nước mặn.
* Trâu có thói quen ăn đêm
* Vì trâu không chịu được nóng nên thích dầm dưới nước, thích bóng râm.
* Trâu cũng không chịu được quá rét. Nhiệt độ giảm đột ngột, gió rét thổi mạnh khiến trâu dễ mắc bệnh long móng lở mồm, tụ huyết trùng…
* Dễ thuần, biết cày bừa, làm được nhiều việc nặng, không đòi hỏi về thức ăn…
* Trâu có khả năng tăng trọng bình quân từ 500 – 800g/ ngày.
* Những yếu tố thuận lợi và khó khăn trong chăn nuôi
a) Thuận lợi
- Có các bãi và rừng chăn thả
- Tự đi kiếm ăn,tự biết
đường về
- Nuôi lấy sức kéo,phân bón,
lấy thịt,lấy da,sừng trâu
- Sinh trưởng phát triển nhanh
giá thành cao…
b) Khó khăn
- Tốc độ sinh sản chậm,thời gian trâu chửa gần 1 năm .hơn 6 tháng sau mới động đực
- Chịu rét kém dễ mắc bệnh trong mùa đông
BÁO CÁO THỰC HÀNH
I. Tìm hiểu chung tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học
II. Cách chăn nuôi
1. Làm chuồng trại
- Chuồng có mái che và vách tường bao quanh
- Nền chuồng khô ráo và sạch sẽ
- Làm chuồng tránh hướng gió lạnh
- Đảm bảo cho chuồng ấm áp về mùa đông thoáng mát về mùa hè.
2. Cách chăm sóc
a) Thời kì con non
-Chuồng trại khô ráo tránh những vật sắc nhọn
-Không nhốt chung với các loài gia súc lớn khác
b) Thời kì vỗ béo
-Dành sữa cho con non,khi con non được khoảng 2 tuổi vỗ béo khoảng 2-3 tháng bằng cách cho ăn thức ăn tinh(ngô,khoai…)1,5kg và 20kg cỏ tươi
Phòng bệnh cho trâu
a)Phòng bệnh
-Chuồng trại luôn sạch sẽ khô ráo về mùa đông
-Những ngày dưới (15 độ C) cho trâu nghỉ cầy kéo và chăn thả ngoài đồng
-Cắt cỏ tươi về cho ăn tại chuồng hoặc cỏ dự trữ, bổ sung thêm thức ăn tinh, với khoảng 2-3 kg thức ăn tinh - cám gạo, ngô, thóc/ngày. cho chúng uống thêm nước ấm pha thêm muối.
- Đốt lửa cho trâu bò sưởi,mặc áo cho trâu .
- Chuồng nuôi trâu bò phải che kín, ấm áp vào mùa đông. Hàng này dọn phân sạch sẽ, giữ khô ráo, tránh để trâu bò nằm trên phân ẩm ướt.
- Tiêm phòng các loại vắc xin cho trâu bò đặc biệt vắc xin lở mồm long móng
BÁO CÁO THỰC HÀNH
I. Tìm hiểu chung tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học
II. Cách chăn nuôi
III. Giá tri kinh tế
*SẢN PHẨM CHĂN NUÔI
1. Sừng
2. Da trâu
3. Thịt trâu
*VĂN HÓA CẢNH TRÍ – Chọi trâu
_Gia đình:
+ Thu nhập : Từ 100 000đ/kg đến
130 000đ/kg thịt tươi
+ Từ 10-15 triệu đồng/trâu trưởng thành
+Phân bón trong cải tạo đất trồng
+Sức kéo,sức cầy, bừa trong sản xuất nông nghiệp
Cảm ơn thầy cô và các bạn lắng nghe bài thuyết trình này
Chào mừng thầy cô và các bạn học sinh đã về dự tiết học
Thực hiện:
Phạm Ngọc Duy
BÁO CÁO THỰC HÀNH
I. Tìm hiểu chung tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học – Trâu.
1. Đặc diểm
* Trâu thích nghi với khí hậu nhiệt đới, thích nước ngọt, tránh nước lợ và nước mặn.
* Trâu có thói quen ăn đêm
* Vì trâu không chịu được nóng nên thích dầm dưới nước, thích bóng râm.
* Trâu cũng không chịu được quá rét. Nhiệt độ giảm đột ngột, gió rét thổi mạnh khiến trâu dễ mắc bệnh long móng lở mồm, tụ huyết trùng…
* Dễ thuần, biết cày bừa, làm được nhiều việc nặng, không đòi hỏi về thức ăn…
* Trâu có khả năng tăng trọng bình quân từ 500 – 800g/ ngày.
* Những yếu tố thuận lợi và khó khăn trong chăn nuôi
a) Thuận lợi
- Có các bãi và rừng chăn thả
- Tự đi kiếm ăn,tự biết
đường về
- Nuôi lấy sức kéo,phân bón,
lấy thịt,lấy da,sừng trâu
- Sinh trưởng phát triển nhanh
giá thành cao…
b) Khó khăn
- Tốc độ sinh sản chậm,thời gian trâu chửa gần 1 năm .hơn 6 tháng sau mới động đực
- Chịu rét kém dễ mắc bệnh trong mùa đông
BÁO CÁO THỰC HÀNH
I. Tìm hiểu chung tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học
II. Cách chăn nuôi
1. Làm chuồng trại
- Chuồng có mái che và vách tường bao quanh
- Nền chuồng khô ráo và sạch sẽ
- Làm chuồng tránh hướng gió lạnh
- Đảm bảo cho chuồng ấm áp về mùa đông thoáng mát về mùa hè.
2. Cách chăm sóc
a) Thời kì con non
-Chuồng trại khô ráo tránh những vật sắc nhọn
-Không nhốt chung với các loài gia súc lớn khác
b) Thời kì vỗ béo
-Dành sữa cho con non,khi con non được khoảng 2 tuổi vỗ béo khoảng 2-3 tháng bằng cách cho ăn thức ăn tinh(ngô,khoai…)1,5kg và 20kg cỏ tươi
Phòng bệnh cho trâu
a)Phòng bệnh
-Chuồng trại luôn sạch sẽ khô ráo về mùa đông
-Những ngày dưới (15 độ C) cho trâu nghỉ cầy kéo và chăn thả ngoài đồng
-Cắt cỏ tươi về cho ăn tại chuồng hoặc cỏ dự trữ, bổ sung thêm thức ăn tinh, với khoảng 2-3 kg thức ăn tinh - cám gạo, ngô, thóc/ngày. cho chúng uống thêm nước ấm pha thêm muối.
- Đốt lửa cho trâu bò sưởi,mặc áo cho trâu .
- Chuồng nuôi trâu bò phải che kín, ấm áp vào mùa đông. Hàng này dọn phân sạch sẽ, giữ khô ráo, tránh để trâu bò nằm trên phân ẩm ướt.
- Tiêm phòng các loại vắc xin cho trâu bò đặc biệt vắc xin lở mồm long móng
BÁO CÁO THỰC HÀNH
I. Tìm hiểu chung tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học
II. Cách chăn nuôi
III. Giá tri kinh tế
*SẢN PHẨM CHĂN NUÔI
1. Sừng
2. Da trâu
3. Thịt trâu
*VĂN HÓA CẢNH TRÍ – Chọi trâu
_Gia đình:
+ Thu nhập : Từ 100 000đ/kg đến
130 000đ/kg thịt tươi
+ Từ 10-15 triệu đồng/trâu trưởng thành
+Phân bón trong cải tạo đất trồng
+Sức kéo,sức cầy, bừa trong sản xuất nông nghiệp
Cảm ơn thầy cô và các bạn lắng nghe bài thuyết trình này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)