Tiểu thuyết Mùi hương - Patrick Suskind

Chia sẻ bởi Thúy Kiều | Ngày 07/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: tiểu thuyết Mùi hương - Patrick Suskind thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA NGỮ VĂN
.....  .....
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Đề tài: PHONG CÁCH TIỂU THUYẾT MÙI HƯƠNG CỦA PATRICK SUSKIND
Chuyên ngành: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
PGS.TS Bửu Nam Hồ Thị Thuý Kiều
PHONG CÁCH TIỂU THUYẾT MÙI HƯƠNG CỦA PATRICK SUSKIND
Chương 1: Phong cách tiểu thuyết Mùi hương từ những đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật
Chương 2: Phong cách tiểu thuyết Mùi hương từ những đặc sắc trong cốt truyện – kết cấu, không – thời gian nghệ thuật
Chương 3: Phong cách tiểu thuyết Mùi hương từ những đặc sắctrong người kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu và ngôn ngữ trần thuật
CẤU TRÚC
KHOÁ LUẬN
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
KẾT LUẬN
Một số bìa sách Mùi hương được xuất bản
Nhà văn Patrick Suskind
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
- Mùi hương là tiểu thuyết đầu tay của Patrick Suskind nhưng lại gây được chấn động lớn và nhanh chóng trở thành, một hiện tượng văn học ở Đức từ sau thế chiến thứ II.
- Mùi hương ra đời, làm tên tuổi của Patrick Suskind nổi tiếng không chỉ ở Đức mà còn trên cả thế giới. Nhưng Suskind lại khước từ tất cả vinh dự văn học đem lại.
- Kiểu nhân vật dị dạng với hành trình đi tìm kiếm bản ngã được nhà văn khai thác rất riêng.
PHONG CÁCH TIỂU THUYẾT MÙI HƯƠNG CỦA PATRICK SUSKIND
Khái niệm phong cách
Là một
phạm trù
thẫm mỹ
thể hiện cá
tính sáng tạo
của nhà văn,
là chỗ riêng
độc đáo
của từng
cây bút.
Là một
chỉnh thể
thống nhất
chi phối
bởi một
quy luật
nội tại
nào đó
Là một
hiện tượng
cụ thể,
là diện mạo
của nhà văn,
là cái gì đó
phải quan sát
được, miêu tả
được.
Phong cách
luôn luôn
chuyển biến
và vận động
nhưng vẫn
ổn định
và thống nhất.
PHONG CÁCH TIỂU THUYẾT MÙI HƯƠNG CỦA PATRICK SUSKIND
Các kiểu nhân vật đặc sắc
Kiểu nhân vật chính
Kiểu nhân vật phụ
Kiểu nhân vật dị dạng nhưng thiên tài
Kiểu nhân vật cô đơn
Kiểu nhân vật với hành trình đi tìm kiếm bản thể
Kiểu nhân vật tương phản giữa thân phận, địa vị và tài năng hoặc cách ứng xử
Kiểu nhân vật đám đông
Thủ pháp nghịch dị trong nghệ thuật xây dựng nhân vật
B. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Phong cách tiểu thuyết Mùi hương từ những đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật.
Chương 2: Phong cách tiểu thuyết Mùi hương từ những đặc sắc trong cốt truyện – kết cấu, không – thời gian nghệ thuật.
2.1 Cốt truyện
3 tuyến
Tuyến
truyện
kể về
quá trình
chế tạo
mùi hương
hoang
đường,
kỳ diệu
Tuyến
truyện
kể về
tên
sát nhân
thiên tài
nhưng
kinh tởm

Tuyến
truyện
có tính chất
triết lý
kể về
hành trình
đi tìm kiếm
bản thể
của chính
mình
Tuyến 1







Tuyến 2








Tuyến 3
Mục đích
Mùi hương Cái đẹp
Tình yêu
Hoá giải nỗi
Nghịch dị
cô đơn → Cái chết
Tội ác



Chương 2: Phong cách tiểu thuyết Mùi hương từ những đặc sắc trong cốt truyện – kết cấu, không – thời gian nghệ thuật.
2.1 Cốt truyện
2.2 Kết cấu
Kết cấu
Kết cấu
tuyến
tính
Kết cấu
lặp
Kết cấu
tìm về
2.3 Không gian
nghệ thuật
Không gian nghệ thuật
Không gian gắn
với những chuyến
đi của nhân vật
Không
gian

Paris
Không
gian
trong
căn
phòng
Không
gian
trên
núi,
trong
hang
động
Không gian
gắn với
tâm tưởng
của nhân vật
Không gian
trong giấc mơ
Không gian
trong giấc mơ
Chương 2: Phong cách tiểu thuyết Mùi hương từ những đặc sắc trong cốt truyện – kết cấu, không – thời gian nghệ thuật.
2.1 Cốt truyện
2.2 Kết cấu
2.3 Không
gian nghệ thuật
2.4 Thời
gian nghệ thuật
Thời
gian
nghệ
thuật
Thời gian sự kiện
Thời gian tâm lý
Thời gian quá khứ
Chương 3: Phong cách tiểu thuyết Mùi hương từ những đặc sắc trong người kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu và ngôn ngữ trần thuật
3.1 Người kể
chuyện trong
Mùi hương
- Mùi hương được kể lại ở ngôi thứ ba, người kể chuyện là tác giả.
Với ngôi kể này người kể chuyện là thượng đế
"biết tuốt“.
NKC có cái nhìn toàn năng có thể bao quát được
những biến cố xảy ra xung quanh cuộc đời nhân vật,
có thể đi vào miêu tả diễn biến nội tâm của nhân vật...
3.2 Điểm nhìn
trần thuật
Điểm nhìn
trần thuật
trong
Mùi hương
Điểm nhìn bên ngoài
Điểm nhìn bên trong

Điểm nhìn trong toạ độ
không-thời gian
Chương 3: Phong cách tiểu thuyết Mùi hương từ những đặc sắc trong người kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu và ngôn ngữ trần thuật
3.1 Người kể
chuyện trong
Mùi hương
3.2 Điểm nhìn
trần thuật
3.3 Giọng điệu
trần thuật
Giọng điệu
Giọng
triết lý,
chiêm
nghiệm
đan xen
giọng
mỉa mai,
giễu cợt
Giọng
khách
quan,
lạnh lùng
Giọng
trữ tình
3.4 Ngôn ngữ
trần thuật
Ngôn
ngữ
trần
thuật
Ngôn ngữ tài hoa uyên bác
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm
của nhân vật
C - Kết luận
- Mùi hương ngay từ khi mới ra đời đã được đánh giá rất cao, đăc biệt cuốn sách được xem là một hiện tượng văn học ở Đức từ sau thế chiến II.
Mùi hương đã thể hiện được phong cách đặc sắc của mình qua nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật, cốt truyện, kết cấu, không - thời gian nghệ thuật, qua nghệ thuật trần thuật: người kể chuyện, điểm nhìn, ngôn ngữ, giọng điệu.

- Với thủ pháp nghịch dị xuyên suốt tác phẩm kết hợp với nghệ thuật barôc, Patrick Suskind đã tạo nên một "mùi hương" mới mẻ, rất riêng, độc đáo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thúy Kiều
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)