Tiêu hóa trao đổi chất

Chia sẻ bởi Võ Thành Quang | Ngày 01/05/2019 | 125

Chia sẻ tài liệu: tiêu hóa trao đổi chất thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
TIÊU HOÁ
Câu 1:
Hoạt động nào dưới đây không xảy ra trong hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng ?
. Nhai
Đảo trộn thức ăn
Tiết nước bọt
Thải phân
Câu 1a:
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
A. Khi thức ăn được đưa vào miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau: tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn hoạt động của men tiêu hoá amilaza trong nước bọt, tạo nên, vừa nuốt.
B. Trong nước bọt có nhiều loại Enzim tiêu hoá tác dụng với nhiều loại thức ăn
Câu 2:
Loại Enzim duy nhất ở miệng có tác dụng tiêu hoá chất:
Lipít
Gluxít
Prôtêin
Vitamin
Câu 3:
Tác dụng của việc ăn chậm, nhai kĩ là gì?
Giúp nhai nghiền thức ăn tốt
Thức ăn được trộn và thấm đều với nước bọt
Kích thích sự tiết men tiêu hoá ở dạ dày và ruột thuận lợi
. Thấm đều dịch vị với thức ăn
Câu 5:
Enzim tiêu hoá của dịch nước bọt là
Mantaza
Sáccaraza
Amilaza
Tríp sin
Câu 6:
Cấu trúc dưới đây không được xem là bộ phận của ống tiêu hoá là:
Gan
Ruột già
Ruột non
Thực quản
Câu 7:
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động của các cơ quan nào là chủ yếu:
Cơ môi
Vòm miệng
Lưỡi
Răng
Câu 8:
Đặc điểm cấu tạo của dạ dày là:
Có lớp vỏ rất dày và khoẻ
Có lớp liêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị
Lớp niêm mạc có nếp gấp và có rất nhiều
Mạng mao mạch máu và bạch huyết phân bố dày
Câu 9:
Thành phần của dich vị có:
Nước
Enzimpepsin
Axitclohidric
Chất nhầy
Amilaza
Câu 10:
Những chất nào biến đổi bởi Enzinpepsin của dạ dày
. Protit
Gluxit
Lipit
vitamin
Câu 11:
Hoạt động biến đổi hoá học thức ăn trong dạ dày được thực hiện bởi.
Enlin pepsin
Enzimpepsin
Dịch tuỵ
Vi khuẩn
Câu 12:
Biến đổi lý học ở dạ dày gồm :
Sự tiết dịch vị, Sự co bóp của dạ dày
Sự nhào trộn của thức ăn
. Hoạt động của Enzimpepsin
Câu 13:
Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm
Tiết các dịch vị
Thấm đều dịch vị với thức ăn
Hoạt động của Enzimpepsin
Sự co bóp của dạ dày
Câu 14:
ở dạ dày có diễn ra các hoạt động tiêu hoá sau:
Tiết dịch vị
Biến đổi lí học của thức ăn
Biến đổi hoá học của thức ăn
Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột
Câu 15:
Đặc điểm cấu tạo của ruột non
Lớp niêm mạc có nếp gấp và có rất nhiều
Ruột non rất dài (2,8 -> 3m ở người lớn)
Mạng mao mạch máu và bạch huyết phân bố dày
Có lớp liêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị
Câu 16:
Sản phẩm cuối cùng được tạo ra ở ruột non (sau khi kết thúc biến đổi hoá học)
Đường đơn
Axit amin
Axit béo và glixerin
Lipit
Đường đôi
Câu 17:
Bộ phận có vai trò hấp thu chất dinh dưỡng ở ruột non là gì?
Lớp cơ
Lông ruột
Lớp dưới viêm mạc
Lớp màng ngoài của ruột non
Câu 18:
Ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu nào:
Biến đổi lí học
Biến đổi hoá học
Tất cả đều đúng
Câu 19:
Hệ tiêu hoá cung cấp cho trao đổi chất của cơ thể những chất.
Chất dinh dưỡng, nước, ôxi.
Chất dinh dưỡng, muối khoáng, vi ta min.
Chất dinh dưỡng, nước muối khoáng.
Gluxit, protêin, vitamin, muối khoáng.
Câu 20:
Hãy chọn các từ cho trước điền vào vị trí
Hoạt động tiêu hoá thực chất là biến đổi thức ăn thành || các ||chất dinh dưỡng||.mà cơ thể có thể , ||hấp thụ|| qua thành ruột và|| thải bỏ|| các chất thừa không thể hấp thụ.|| Câu 21:
Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí
Thức ăn được nuốt xuống ||Thực quản|| nhờ hoạt động của ||Lưỡi || và được đẩy qua thực quản xuống ||dạ dày ||nhờ hoạt động của các cơ thực quản. Câu 22:
Hãy chọn các từ thích hợp điền
Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành là ||phần dài nhất|| của ống tiêu hoá. Tổng diện tích ||bề mặt bên trong ||của ruột non tới đạt tới 400-500m2 Ruột non có mạng ||mao mạch máu || và mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới từng ||lông ruột || Câu 23:
Điều sau đây đúng khi nói về hoạt động tiêu hoá ở ruột già.
Không xảy ra sự biến đổi hoá học
Không xảy ra các hoạt động lí học
Có hoạt động thải chất bã
Không xảy ra sự hấp thu chất
Câu 24:
Chất được hấp thụ ở ruột già là:
Nước
Các đường đơn
Axit amin
Axit béo, glixerin
Câu 25:
Bộ phận nào không tham gia vào quá trình tiêu hoá lí học thức ăn ?
Răng
Lưỡi
Tuyến vị
. Vòm miệng
Câu 26:
Vệ sinh răng miệng đúng cách là:
Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ
Thường xuyên ngậm nước muối
Chải răng đúng cách bằng bàn chải mềm
Câu 27:
Loại dịch tiêu hóa có trong dạ dày là:
Dịch tụy.
Dịch mật.
Dịch vị.
Dịch ruột.
Câu 28:
Prôtêin trong dạ dày được tiêu hóa bởi:
Enzim Tripsin
Enzim Pepsin.
HCl
Chất nhày.
Câu 29:
Thời gian thức ăn được tiêu hóa trong dạ dày là:
1 giờ.
2 – 3 giờ
3 – 6 giờ.
6 – 8 giờ.
Câu 30:
Loại dịch tham gia tiêu hóa ở ruột non:
Dịch tụy.
Dịch mật.
Dịch ruột
Dịch vị.
Câu 31:
Trong lớp niêm mạc ruột non có các tế bào tiết ra:
Dịch tụy.
Dịch vị.
Dịch mật.
Dịch ruột
TRAO ĐỔI CHẤT
Câu 1:
Thực chất của quá trình trao đổi chất diễn ra ở.
Hệ cơ quan
Cơ quan
Cơ thể
Tế bào
Câu 2:
Trao đổi chất ở tế bào được thực hiện nhờ
Hệ tuần hoàn
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hoá
Hệ bài tiết.
Câu 3:
Sự trao đổi chất ở cơ thể diễn ra ở
Cấp độ cơ quan
Cấp độ tế bào
Cấp độ hệ cơ quan
Cấp độ cơ thể
Cấp độ cơ quan, Cấp độ tế bào
Câu 4:
Sản phẩm nào sau đây của quá trình trao đổi chất của tế bào được đổ vào máu
Nước
Oxi
Cacbonic
Ni tơ
Câu 5:
Các sản phẩm của tế bào đổ vào nước mô và máu được đưa đến
Hệ tiêu hoá
Hệ hô hấp
Hệ bài tiết
Câu 6:
Quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng diễn ra ở tế bào gồm 2 mặt là:
Đồng hoá và tiêu hoá
Đồng hoá và bài tiết
Dị hoá và tiêu hoá
Đồng hoá và dị hoá
Câu 7:
Dị hoá là quá trình:
Tổng hợp các chất cần thiết cho cơ thể và giải phóng năng lượng
Phân giải các chất được tích luỹ trong quá trình dị hoá và giải phóng năng lượng, cung cấp cho hoạt động sống của tế bào
Tích luỹ năng lượng trong các liên kết hoá học
Giải phóng năng lượng bằng cách bẻ gẫy các liên kết hoá học
Câu 8:
Năng lượng được giải phóng trong quá trình dị hoá được sử dụng như sau:
Tổng hợp nên chất sống mới của cơ thể
Sinh ra nhiệt để bù lại nhiệt lượng mất đi của cơ thể
Tạo ra công để sử dụng trong các hoạt động sống
Tất cả các ý đều đúng
Câu 9:
Sự trao đổi chất của tế bào với môi trường trong được biểu hiện ở:
Sự tổng hợp các chất hữu cơ
Sự phân giải các chất hữu cơ
Các tế bào thường xuyên trao đổi chất với nước mô và máu
Câu 10:
Trong trao đổi chất hệ tuần hoàn có vai trò.
Vận chuyển oxi ,
Vận chuyển chất dinh dưỡng
vận chuyển chất thải
Vận chuyển muối khoáng
Câu 11:
Trong trao đổi chất hệ hô hấp có vai trò.
Cung cấp chất dinh dưỡng, muối khoáng và thải phân
Cung cấp Oxi và thải khí Cacbonic
Cung cấp nước cho cơ thể
Cung cấp năng lượng cho cơ thể
Câu 12:
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
Không có đồng hóa thì không có chất để sử dụng trong dị hoá, không có dị hoá thì không có năng lượng và nguyên liệu để tổng hợp các chất trong đồng hoá
Không có đồng hóa thì không có chất để sử dụng trong dị hoá, không có dị hoá thì không có năng lượng và nguyên liệu để tổng hợp các chất trong đồng hoá
Đồng hoá có tích luỹ năng lượng thì dị hoá có giải phóng năng lượng
Đồng hoá và dị hoá luôn luôn giữ mối quan hệ cân bằng
vui
ô chữ:
Hệ cung cấp Chất dinh dưỡng, muối khoáng, vi ta min. cơ thể
Chất tiết ra của tuyến nội tiết là:…………
Hệ gồm tim và mạch máu
Hệ thực hiện trao đổi khí
Vi rút gây bệnh AIDS
Hiện tượng máu tạo thành cục khi ra khỏi mạch
Hệ duy trì và phát triển nòi giống
Cơ quan bảo vệ cơ thể
Tế bào thần kinh cò gọi là
Nơi phát ra âm thanh
Sụn tăng trưởng giúp xương to và
Vị giáo sư việt nam được nhận giải hành tinh xanh
Hãy sắp xếp các từ hang dọc thành tên có nghĩa

TỪ CẦN TÌM LÀ ||VÕ THÀNH QUANG||
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thành Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)