Tiet KTHK
Chia sẻ bởi Đặng Minh Quân |
Ngày 15/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: tiet KTHK thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 8/12/2014
Ngày giảng: ……./12/2014
TIẾT 35 KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố lại nội dung các đặc điểm, cấu tạo, lối sống các đại diện của các ngành đã học của phần động vật không xương sống .
2. Kĩ năng: Có kĩ năng làm bài kiểm tra.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong thi cử.
II. Chuẩn bị
- GV: đề bài đã chuẩn bị sẵn.
- HS: Sự chuẩn bị theo nội dung đã ôn tập.
1. Ma trận đề
Nội dung
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Ngành động vật nguyên sinh
Dinh dưỡng của trùng roi
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:
1
0.5
5
1
0.5
5
2.Ngành ruột khoang
Vai trò của tế bào gai
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0.5
5
1
0.5
5
3. Các ngành giun
Đặc điểm của giun đốt
Đặc điểm chung của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh
Tại sao máu giun đốt có màu đỏ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0.5
5
1
1.5
15
1
0.5
5
3
2.5
25
4.Ngành thân mềm
Vận dụng đặc điểm chung của thân mềm
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0.5
5
1
0.5
5
5.Ngành chân khớp
Cấu tạo ngoài của châu chấu
Chức năng của phần phụ của nhện
Những động vật có cấu tạo tương tự
Đặc điểm khiến chân khớp đa dạng về tập tính và mt sống
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1.a
2
20
1
0.5
5
1.b
0.5
5
1
3
30
3
6
60
Tổng số
2
1
10
0.5
2
20
2
1
10
1
1.5
15
1
0.5
5
0.5
0.5
5
1
0.5
5
1
3
30
9
10
100
2. Đề bài
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
1. Ngoài ánh sáng trùng roi dinh dưỡng theo lối:
A. Tự dưỡng C. Dị dưỡng
B. Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng D. Không dinh dưỡng
2. Tế bào gai của thủy tức có vai trò gì ?
A. Tiêu hóa B. Tự vệ , tấn công và bắt mồi
C. Là cơ quan sinh sản D. Giúp thủy tức di chuyển
3. Đặc điểm của giun đốt là:
A. Cơ thể dẹp B. Cơ thể phân đốt
C. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn D. Cơ thể gồm đầu, ngực và bụng
4. Tại sao máu của giun đất có màu đỏ?
A. Vì máu mang sắc tố đỏ B. Vì máu mang sắc tố chứa sắt
C. Vì máu chứa hồng cầu D. Vì chứa chất diệp lục
5. Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:
A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn B. Thân mềm, có khoang áo
C.Thân mềm có tầng keo D. Thân mềm, có vỏ đá vôi
6. Phần phụ nào của nhện giữ chức năng bắt mồi?
A. Đôi mắt B. Đôi chân xúc giác
C. Đôi kìm D. Các đôi chân
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm )
Câu 1: (1,5đ) Đặc điểm nào của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh?
Câu 2: (2,5đ) Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu và hãy nêu một vài động vật có cấu tạo tương tự nó?
Câu 3: (3đ) Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về tập tính và
Ngày giảng: ……./12/2014
TIẾT 35 KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố lại nội dung các đặc điểm, cấu tạo, lối sống các đại diện của các ngành đã học của phần động vật không xương sống .
2. Kĩ năng: Có kĩ năng làm bài kiểm tra.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong thi cử.
II. Chuẩn bị
- GV: đề bài đã chuẩn bị sẵn.
- HS: Sự chuẩn bị theo nội dung đã ôn tập.
1. Ma trận đề
Nội dung
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Ngành động vật nguyên sinh
Dinh dưỡng của trùng roi
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:
1
0.5
5
1
0.5
5
2.Ngành ruột khoang
Vai trò của tế bào gai
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0.5
5
1
0.5
5
3. Các ngành giun
Đặc điểm của giun đốt
Đặc điểm chung của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh
Tại sao máu giun đốt có màu đỏ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0.5
5
1
1.5
15
1
0.5
5
3
2.5
25
4.Ngành thân mềm
Vận dụng đặc điểm chung của thân mềm
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0.5
5
1
0.5
5
5.Ngành chân khớp
Cấu tạo ngoài của châu chấu
Chức năng của phần phụ của nhện
Những động vật có cấu tạo tương tự
Đặc điểm khiến chân khớp đa dạng về tập tính và mt sống
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1.a
2
20
1
0.5
5
1.b
0.5
5
1
3
30
3
6
60
Tổng số
2
1
10
0.5
2
20
2
1
10
1
1.5
15
1
0.5
5
0.5
0.5
5
1
0.5
5
1
3
30
9
10
100
2. Đề bài
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
1. Ngoài ánh sáng trùng roi dinh dưỡng theo lối:
A. Tự dưỡng C. Dị dưỡng
B. Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng D. Không dinh dưỡng
2. Tế bào gai của thủy tức có vai trò gì ?
A. Tiêu hóa B. Tự vệ , tấn công và bắt mồi
C. Là cơ quan sinh sản D. Giúp thủy tức di chuyển
3. Đặc điểm của giun đốt là:
A. Cơ thể dẹp B. Cơ thể phân đốt
C. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn D. Cơ thể gồm đầu, ngực và bụng
4. Tại sao máu của giun đất có màu đỏ?
A. Vì máu mang sắc tố đỏ B. Vì máu mang sắc tố chứa sắt
C. Vì máu chứa hồng cầu D. Vì chứa chất diệp lục
5. Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:
A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn B. Thân mềm, có khoang áo
C.Thân mềm có tầng keo D. Thân mềm, có vỏ đá vôi
6. Phần phụ nào của nhện giữ chức năng bắt mồi?
A. Đôi mắt B. Đôi chân xúc giác
C. Đôi kìm D. Các đôi chân
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm )
Câu 1: (1,5đ) Đặc điểm nào của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh?
Câu 2: (2,5đ) Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu và hãy nêu một vài động vật có cấu tạo tương tự nó?
Câu 3: (3đ) Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về tập tính và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Minh Quân
Dung lượng: 62,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)