Tiết : CẢNH NGÀY XUÂN
Chia sẻ bởi Phan Thị Van |
Ngày 12/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tiết : CẢNH NGÀY XUÂN thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Tiết : CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)
I/. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng của nhân vật.
- Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.
II. Tiến trình lên lớp:
Ổn định:
KTBC : Đọc thuộc lòng 12 câu thơ miêu tả vẻ đẹp TK trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”-Truyện Kiều của ND?Vẻ đẹp của TK được miêu tả như thế nào?Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Gv đọc mẫu, hướng dẫn h/ đọc:đôc diễn cảm, nhẹ nhàng theo đúng nhịp thơ lục bát.
Gọi h/s đọc.
Gv hướng dẫn h/s tìm hiểu một số từ khó trong bài.
Hoạt động 2:
? Hãy cho biết vị trí của đoạn trích?
? Theo em, kết cấu đoạn trích này theo trình tự gì?Bố cục như thế nào?
Gọi h/s đọc lại 4 câu đầu.
? Ở hai câu đầu, khung cảnh mùa xuân được miêu tả như thế nào?
? Hãy chỉ rõ và phân tích những chi tiết gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân?
Gv: Mùa xuân là thi hứng muôn thuở vì “Xuân khứ, xuân lai, xuân bất tận”.Thế nhưng chỉ bằng vài nét chấm phá nhẹ nhàng, cùng với bút pháp tả kết hợp với gợi, mùa xuân trong thơ ND hiện ra thật non tơ tươi sáng, mãi mãi dư âm trong lòng người đọc.
Gv cho h/s so sánh hai câu thơ cổ của TQ để thấy được sự sáng tạo của ND: “Phương thảo liên thiên bích-Lê chi sổ điểm hoa”
? Với bối cảnh thiên nhiên tươi đẹp ấy, nhà thơ đã đưa người đọc đến với không khí lễ hội ra sao.
Gọi h/s đọc lại tám câu thơ tiếp theo.
? Theo em trong tiết thanh minh có mấy hoạt động lễ hội diễn ra?Em hiểu gì về hai phong tục “tảo mộ”, “đạp thanh”?
? Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh được miêu tả như thế nào?Phân tích những từ ngữ, hình ảnh được dùng để miêu tả?
Gv:Thơ là nghệ thuật của ngô từ.các từ ghép: “yến/anh”,“chị/em”...(danh từ); “gần/xa;mua /sắm, nô nức, dập dìu…(đ/t,t/t) được thi hào chọn lọc sử dung tinh tế, làm sống lại cái không khí lễ hội mùa xuân, một nét đẹp của nến văn hóa lâu đời của phương Đông và nếp sống phong lưu của chị em TK.
Cuộc vui rồi cũng tàn, không khí náo nhiệt của lễ hội cũng khép lại.ND với ngòi bút tài hoa của mình đã miêu tả gì ở những câu thơ cuối.
H/s đọc lại 6 câu cuối.
? Cảnh vật mùa xuân ở 4 câu cuối có gì khác với 4 câu đầu?Vì sao?
? Khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong 6 câu cuối?
Hoạt động 3:
? Nêu những thành công trong nghệ thuật miêu tả thiên của ND?
? Nội dung chính của đoạn?
Gọi h/s đọc ghi .
-H/s đọc bài
- Đoạn trích nằm ở phần đầu t/p, sau đoạn tả tài sắc chị em Thúy Kiều.
- Kết cấu theo trình tự thời gian
- Bố cục 3 phần:
+ Bốn câu đầu:gợi tả khung cảnh mùa xuân
+ Tám câu tiếp theo:gợi tả khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
+ Sáu câu cuối:Cảnh chi em Thúy Kiều du xuân trở về.
H/s phát hiện trả lời
- Vừa giới thiệu không gian, thời gian.Mùa xuân trôi qua mau như con thoi, tiết trời đã bước sang tháng 3,tháng cuối cùng của mùa xuân (thiều quang:ánh sáng đẹp, ánh sáng ngày xuân)
“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
Cảnh vật mới mẻ tinh khôi giàu sức gợi cảm; không gian thoáng đạt, trong trẻo; màu sắc tươi sáng
Tiết : CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)
I/. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng của nhân vật.
- Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.
II. Tiến trình lên lớp:
Ổn định:
KTBC : Đọc thuộc lòng 12 câu thơ miêu tả vẻ đẹp TK trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”-Truyện Kiều của ND?Vẻ đẹp của TK được miêu tả như thế nào?Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Gv đọc mẫu, hướng dẫn h/ đọc:đôc diễn cảm, nhẹ nhàng theo đúng nhịp thơ lục bát.
Gọi h/s đọc.
Gv hướng dẫn h/s tìm hiểu một số từ khó trong bài.
Hoạt động 2:
? Hãy cho biết vị trí của đoạn trích?
? Theo em, kết cấu đoạn trích này theo trình tự gì?Bố cục như thế nào?
Gọi h/s đọc lại 4 câu đầu.
? Ở hai câu đầu, khung cảnh mùa xuân được miêu tả như thế nào?
? Hãy chỉ rõ và phân tích những chi tiết gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân?
Gv: Mùa xuân là thi hứng muôn thuở vì “Xuân khứ, xuân lai, xuân bất tận”.Thế nhưng chỉ bằng vài nét chấm phá nhẹ nhàng, cùng với bút pháp tả kết hợp với gợi, mùa xuân trong thơ ND hiện ra thật non tơ tươi sáng, mãi mãi dư âm trong lòng người đọc.
Gv cho h/s so sánh hai câu thơ cổ của TQ để thấy được sự sáng tạo của ND: “Phương thảo liên thiên bích-Lê chi sổ điểm hoa”
? Với bối cảnh thiên nhiên tươi đẹp ấy, nhà thơ đã đưa người đọc đến với không khí lễ hội ra sao.
Gọi h/s đọc lại tám câu thơ tiếp theo.
? Theo em trong tiết thanh minh có mấy hoạt động lễ hội diễn ra?Em hiểu gì về hai phong tục “tảo mộ”, “đạp thanh”?
? Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh được miêu tả như thế nào?Phân tích những từ ngữ, hình ảnh được dùng để miêu tả?
Gv:Thơ là nghệ thuật của ngô từ.các từ ghép: “yến/anh”,“chị/em”...(danh từ); “gần/xa;mua /sắm, nô nức, dập dìu…(đ/t,t/t) được thi hào chọn lọc sử dung tinh tế, làm sống lại cái không khí lễ hội mùa xuân, một nét đẹp của nến văn hóa lâu đời của phương Đông và nếp sống phong lưu của chị em TK.
Cuộc vui rồi cũng tàn, không khí náo nhiệt của lễ hội cũng khép lại.ND với ngòi bút tài hoa của mình đã miêu tả gì ở những câu thơ cuối.
H/s đọc lại 6 câu cuối.
? Cảnh vật mùa xuân ở 4 câu cuối có gì khác với 4 câu đầu?Vì sao?
? Khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong 6 câu cuối?
Hoạt động 3:
? Nêu những thành công trong nghệ thuật miêu tả thiên của ND?
? Nội dung chính của đoạn?
Gọi h/s đọc ghi .
-H/s đọc bài
- Đoạn trích nằm ở phần đầu t/p, sau đoạn tả tài sắc chị em Thúy Kiều.
- Kết cấu theo trình tự thời gian
- Bố cục 3 phần:
+ Bốn câu đầu:gợi tả khung cảnh mùa xuân
+ Tám câu tiếp theo:gợi tả khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
+ Sáu câu cuối:Cảnh chi em Thúy Kiều du xuân trở về.
H/s phát hiện trả lời
- Vừa giới thiệu không gian, thời gian.Mùa xuân trôi qua mau như con thoi, tiết trời đã bước sang tháng 3,tháng cuối cùng của mùa xuân (thiều quang:ánh sáng đẹp, ánh sáng ngày xuân)
“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
Cảnh vật mới mẻ tinh khôi giàu sức gợi cảm; không gian thoáng đạt, trong trẻo; màu sắc tươi sáng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Van
Dung lượng: 57,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)