Tiết Bài tập HKI

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hào | Ngày 29/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Tiết Bài tập HKI thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

1. Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất ?
A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng co một chân.
C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
2. Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng ?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
3. Có hai loại xẻng  vẻ ở hình 7.1. Khi tác dụng cùng một lực thì xẻng nào nhấn vào đất được dễ dàng hơn
Tiết 13:
BÀI TẬP
4. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt bàn là 0,03m2  
Giải: Trọng lượng của người : P = p.S = 17 000 . 0,03 = 510N
Khối lượng của người, m = P/10 = 511 kg
5. Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn
A. 2000cm2     B. 200 cm2        C.20 cm2            D. 0,2 cm2
Chọn A. Vì S = F/P = 600/3000 = 2,0m2  = 2000cm2
6. Hai bình A, B thông nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng một độ cao (H.8.2). Khi mở khóa K, nước và dầu có chảy từ bình này sang bình kia không ?
A. Không, vì độ cao của cột chất lỏng ở hai bình bằng nhau.
B. Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều hơn.
C. Đầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn.
D. Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lượng riêng của nước lớn hơn dầu.
Tiết 13:
BÀI TẬP
7. Tại sao khi lặng ta luôn cảm thấy tức ngực và càng lặng sâu thì cảm giác tức ngực càng tăng ?
Khi càng lặn sâu thì áp suất của nước càng tăng nên cảm giác tức ngực càng tăng.
Giải
Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:
P = d.h = 10 000 . 2,8 = 28 000N/m2
Lực tối thiểu để giữ  miếng ván là
F = p.s = 28 000 . 0,015 = 420N
8. Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150cm2 và trọng lượng riêng của nước la2N/m2 .
9. Càng lên cao, áp suất khí quyển:
A. càng tăng                            B. càng giảm
C. không thay đổi                   D. Có thể tăng và cũng có thể giảm
Tiết 13:
BÀI TẬP
10. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra ?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm ruột xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
11. Một căn phòng rộng 4m, dài 6m, cao 3m.
a) Tính khối lượng của không khí chứa trong phòng. Biết khối lượng riêng của không khí là 1,29kg/m3.
b) Tính trọng lượng của không khí trong phòng.
Giải
Thể tích phòng: V = 4.6.3 = 72m3
a) Khối lượng không khí trong phòng m = VD = 72.1,29 = 92,88kg
b) Trọng lượng của khí trong phòng: P = 10m = 928,8N
Tiết 13:
BÀI TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hào
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)