Tiết 87-88: Ôn tổng hợp HKI_NV9

Chia sẻ bởi Dương Thị Kim Chi | Ngày 08/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Tiết 87-88: Ôn tổng hợp HKI_NV9 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện văn xuôi:
Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất thống chí ( Ngô Gia văn phái)
b)Truyện văn vần:
Truyện Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu)
NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện văn xuôi:
Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất thống chí ( Ngô Gia văn phái)
b)Truyện văn vần:
Truyện Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu)
Câu 2/ 134: Phân tích bi kịch vẻ đẹp của người của người phụ nữ qua Chuyện người con gái Nam Xương và Truyện Kiều (các đoạn trích học và đọc thêm).
Số phận bi kịch: -Đau khổ, bất hạnh, oan khuất; tài hoa bạc mệnh, hồng nhan đa truân.
-Không được sum họp vợ chồng hạnh phúc, một mình nuôi già, dạy trẻ; bị chồng nghi oan, phải tìm đến cái chết, vĩnh viễn không thể đoàn tụ với chồng con (nàng Vũ Thị Thiết);
-Số phận nàng Vương Thúy Kiều: Bi kịch tình yêu, mối tình đầu tan vỡ; phải bán mình chuộc cha; thanh lâu hai lượt thanh y hai lần, hai lần tự tử, hai lần đi tu, hai lần phải vào lầu xanh, hai lần làm con ở; quyền sống và quyền hạnh phúc bị cướp đoạt nhiều lần.
Vẻ đẹp: Tài sắc vẹn toàn, chung thủy son sắt, (Vũ Thị Thiết); hiếu thảo, nhân hậu, bao dung, khát vọng tự do công lí và chính nghĩa (Thúy Kiều)
NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện văn xuôi:
Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất thống chí ( Ngô Gia văn phái)
b)Truyện văn vần:
Truyện Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu)
Câu 3/ 134: Phản ánh hiện thực xã hội phong kiến với bộ mặt xấu xa của giai cấp phong kiến thống trị qua các tác phẩm Vũ trung tùy bút, Hoàng Lê nhất thống chí, Truyện Kiều…
1. Ăn chơi xa hoa, trụy lạc, lãng phí tiền bạc và công sức của dân (Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh).
2. Hèn nhát đầu hàng, bán nước, chạy theo giặc một cách nhục nhã. (Vua tôi Lê Chiêu Thống; Hoàng Lê nhất thống chí).
3. Giả dối, bất nhân, vì tiền mà táng tận lương tâm (Truyện Kiều, Mã Giám Sinh mua Kiều).
NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện văn xuôi:
Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất thống chí ( Ngô Gia văn phái)
b)Truyện văn vần:
Truyện Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu)
Câu 4/ 134: Phân tích hình tượng nhân vật Nguyễn Huệ (đoạn trích Quang Trung đại phá quân Thanh)
Quang Trung Nguyễn Huệ (Hoàng Lê nhất thống chí)
- Yêu nước nồng nàn; quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm cứu nước cứu dân.
- Tài trí, dũng cảm hơn người: mưu cao mẹo giỏi, hành binh thần tốc, chỉ huy quân sĩ trực tiếp chiến đấu và chiến thắng, đại phá quân Thanh mùa xuân năm Kỉ Dậu (1789).
- Nhân cách cao đẹp vừa kiên quyết vừa bao dung, nhìn xa thấy rộng.
 Đó là người anh hùng dân tộc vĩ đại, nhân vật lịch sử kiệt xuất được khắc họa trung thực trong một tác phẩm văn học trung đại.

NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện văn xuôi:
Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất thống chí ( Ngô Gia văn phái)
b)Truyện văn vần:
Truyện Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu)
Câu 4/ 134: Phân tích hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên (đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga)
Lục Vân Tiên:
- Người anh hùng với lí tưởng đạo đức cao đẹp, thể hiện quan niệm lí tưởng và mơ ước của Nguyễn Đình Chiểu.
- Quan niệm phò đời giúp nước, giúp dân, kiến nghĩa bất vi, lí tưởng của đạo Nho.
- Trừng trị cái ác, kẻ ác, cứu người hoạn nạn, cứu dân lầm than.
- Không mong sự đền đáp, khiêm tốn, giản dị.

NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện văn xuôi:
Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất thống chí ( Ngô Gia văn phái)
b)Truyện văn vần:
Truyện Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu)
Câu 5/ 134: Những nét chính về Nguyễn Du (thời đại, gia đình và cuộc đời Nguyễn Du)
* Nguyễn Du (1765 – 1820)
- Tên chữ: Tố Như, hiệu Thanh Hiên,
- Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh;
- Gia đình: Quan lại, quí tộc danh vọng có truyền thống văn học (cha, anh đều là quận công, tiến sĩ).
-Thời đại: đầy biến động cuối thế kỉ 18 – đầu thế kỉ 19: Lê – Trịnh suy tàn, Tây Sơn thành công và thất bại, nhà Nguyễn khôi phục chính quyền và thống nhất đất nước.
-Cuộc đời lắm nỗi long đong: Thông minh tài trí, trung thành với nhà Lê, thời niên thiếu sống và học hành sung sướng ở Thăng Long, hơn mười năm gió bụi lưu lạc vì chống Tây Sơn không thành, lẩn trốn và ẩn dật ở nhiều nơi, miễn cưỡng làm quan với nhà Nguyễn, từng đi sứ sang Trung Quốc, ốm, qua đời ở Huế.
-Tác phẩm:
+ Các tập thơ chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm;
+ Các tác phẩm chữ Nôm: Văn chiêu hồn, Truyện Kiều, Thác lời trai phường nón,
-Đánh giá: Đại thi hào Nguyễn Du là nhà thơ thiên tài, vĩ đại, đỉnh cao nhất của văn học trung đại Việt Nam.
NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện văn xuôi:
Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất thống chí ( Ngô Gia văn phái)
b)Truyện văn vần:
Truyện Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu)
Câu 6/ 134: Qua các đoạn trích học, phân tích giá trị nhân đạo của Truyện Kiều.
- Khẳng định đề cao con người (vẻ đẹp ngoại hình và phẩm chất tâm hồn, tài năng của những người thiếu nữ khuê các): Chị em Thúy Kiều
- Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống và hạnh phúc của con người (Mã Giám Sinh mua Kiều).
- Thương cảm, đồng cảm trước những đau khổ, bi kịch của con người (Mã Giám Sinh mua Kiều, Kiều ở lầu Ngưng Bích).
NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện văn xuôi:
Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất thống chí ( Ngô Gia văn phái)
b)Truyện văn vần:
Truyện Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu)
Câu 7/ 134: ) Phân tích những giá trị nghệ thuật tiêu biểu của Truyện Kiều.
Nghệ thuật kể chuyện kết hợp với miêu tả và bộc lộ tâm trạng, cảm xúc.
Miêu tả thiên nhiên giàu chất tạo hình (Cảnh ngày xuân).
Xây dựng chân dung nhân vật bằng bút pháp ước lệ (Chị em Thúy Kiều) bút pháp hiện thực (Mã Giám Sinh).
 Khắc họa tính cách nhân vật qua việc miêu tả ngoại hình, lời nói và hành động (Mã Giám Sinh), qua lời đối thoại (Hoạn Thư);
Miêu tả tâm trạng nhân vật bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, độc thoại nội tâm (Kiều ở lầu Ngưng Bích).
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện Việt Nam:
Làng (Kim Lân), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng)
b)Truyện nước ngoài:
Cố hương (Lỗ Tấn), Những đứa trẻ (Thời thơ ấu- M. Gooc-ki)
2)Truyện hiện đại
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

Kim Lân
Nguyễn Thành Long
Nguyễn Quang Sáng
Nguyễn Quang Sáng
NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện Việt Nam:
Làng (Kim Lân), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng)
b)Truyện nước ngoài:
Cố hương (Lỗ Tấn), Những đứa trẻ (Thời thơ ấu- M. Gooc-ki)
2)Truyện hiện đại
Câu 3/ 203: Phân tích nét nổi bật trong tính cách nhân vật ông Hai (Làng - Kim Lân).Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật này của tác giả. Quan hệ giữa tình yêu làng quê và lòng yêu nước của nhân vật ông Hai.
Nét nổi bật trong tính cách nhân vật ông Hai: yêu làng – khoe làng.
-Trước Cách mạng: khoe sinh phần viên quan Tổng đốc làng ông.
-Sau Cách mạng: khoe phong trào kháng chiến làng ông.
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật ông Hai: xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật: đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
Quan hệ giữa tình yêu làng quê và lòng yêu nước của nhân vật ông Hai:tình yêu làng quê thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến.

ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện Việt Nam:
Làng (Kim Lân), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng)
b)Truyện nước ngoài:
Cố hương (Lỗ Tấn), Những đứa trẻ (Thời thơ ấu- M. Gooc-ki)
2)Truyện hiện đại
Câu 4/ 203: Vẻ đẹp trong cách sống, trong tâm hồn và những suy nghĩ của nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
Anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long - nhân vật chính đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng khó phai bởi vẻ đẹp trong cách sống, trong tâm hồn và những suy nghĩ của anh.
-Sống và làm việc một mình trên đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi Sa Pa nhưng anh vẫn hoàn thành tốt công việc của mình.
-Ý thức về công việc và lòng yêu nghề: công việc thầm lặng ấy là có ích cho cuộc sống, cho mọi người.
-Suy nghĩ đúng và sâu sắc về công việc: khi ta làm việc, ta với công việc là đôi…
-Niềm vui từ việc đọc sách: sách như người bạn
-Anh tổ chức sắp xếp cuộc sống thật ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà, tự học và đọc sách….
-Quý trọng tình cảm của con người
- Khiêm tốn, thành thực….
 Vẻ đẹp của con người trong công việc thầm lặng, trong cách sống : lặng lẽ làm việc, lặng lẽ cống hiến cho đất nước.
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
a)Truyện Việt Nam:
Làng (Kim Lân), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng)
b)Truyện nước ngoài:
Cố hương (Lỗ Tấn), Những đứa trẻ (Thời thơ ấu- M. Gooc-ki)
2)Truyện hiện đại
Câu 5/ 203: Cảm nhận về nhân vật bé Thu và tình cha con trong chiến tranh ở truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Nhân vật Thu trong “Chiếc lược ngà” để lại trong lòng người đọc một cảm xúc mạnh mẽ về tình cha con trong thời chiến tranh.
Trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà, Thu đã xa lánh, lạnh nhạt không gọi ông là ba thậm chí khước từ mọi sự chăm sóc của ông. Đến khi nhận ra và tin ông Sáu là cha thì bé Thu đã biểu lộ tình cảm với cha một cách hết sức nồng nhiệt, mạnh mẽ vì đã đến lúc chia tay với cha và cả sự hối hận vì những ngày trước đó đã đối xử không đúng với cha.
Qua biểu hiện tâm lý và hành động của bé Thu, tác giả đã làm nổi bật nét tính cách của em:Tình cảm đối với cha thật sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng thật dứt khoát, rạch ròi.
Tình cha con trong chiến tranh thật éo le, thật cảm động, thắm thiết, sâu nặng. Tình cảm này gợi cho người đọc nghĩ đến và thấm thía những đau thương, mất mát, éo le mà chiến tranh gây ra cho bao nhiêu con người, bao nhiêu gia đình.
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
2)Truyện hiện đại
3)Thơ hiện đại
Đồng chí – Chính Hữu
Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật
Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận
Bếp lửa – Bằng Việt
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm
Ánh trăng – Nguyễn Duy
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

Phạm Tiến Duật
Nguyễn Khoa Điềm
Cá bạc
Cá song
Cá đé
Cá chim
Cá nhụ
Cá thu
Loài cá cùng họ với cá thu, thân và má có vẩy nhỏ, màu trắng nhạt.
Loài cá biển sống ở tầng mặt nước, thân dẹt hình thoi.
Loài cá mình dẹt, vẩy lớn.
Còn gọi là cá bẹ, cùng họ với cá chích nhưng lớn hơn.
Thân dài, hơi dẹt.
Sống ở gần bờ, thân dày và dài, có nhiều vạch dọc thân hoặc các chấm màu đen và hồng
NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
2)Truyện hiện đại
Câu 6/ 203: Cảm nhận hình ảnh người lính trong hai bài thơ: Đồng chí (Chính Hữu), Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật).
*Đó là những người lính cụ Hồ, người lính Cách mạng có đầy đủ những phẩm chất của người chiến sĩ cách mạng:
+Yêu Tổ quốc thiết tha, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc.
+Dũng cảm, vượt lên trên những khó khăn gian khổ, nguy hiểm để hoàn thành nhiệm vụ.
+Có chung tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó.
*Người lính nông dân nghèo trong bài “Đồng chí” gắn bó chia ngọt sẻ bùi với đồng đội bởi cùng chung nhiệm vụ đặc biệt là cùng chung lý tưởng trong chiến đấu trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
*Người lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”(Phạm Tiến Duật) là người lính lái xe trên những nẻo đường Trường Sơn thời kháng chiến chống Mỹ ngang tàng, yêu đời, dũng cảm, sôi nổi vượt qua mưa bom, bão đạn của giặc Mỹ, vượt qua hàng vạn cây số, lái an toàn hàng nghìn chuyến xe chở quân, chở đạn, chở gạo ra tiền tuyến. Trên những chiếc xe không kính, trong xe có những trái tim yêu nước luôn hướng về miền Nam phía trước, miền Nam ruột thịt.
3)Thơ hiện đại
Đồng chí – Chính Hữu
Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật
Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận
Bếp lửa – Bằng Việt
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm
Ánh trăng – Nguyễn Duy
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
2)Truyện hiện đại
Câu 8/ 203: Phân tích bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài thơ : Đồng chí (Chính Hữu), Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) và Ánh trăng (Nguyễn Duy).
-Trăng trong bài thơ Đồng chí là biểu tượng của tình đồng chí gắn bó keo sơn trong cuộc sống chiến đấu gian khổ thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, biểu tượng cho tình đồng chí, biểu tượng của hiên thực và lãng mạn, trở thành nhan đề của cả tập thơ “Đầu súng trăng treo”.
-Trăng trong Đoàn thuyền đánh cá là cánh buồm chuyên chở và nâng bổng niềm vui hào hứng trong lao động là chủ tập thể của những ngư dân đi đánh các ban đêm, vẽ nên bức tranh sơn mài rực rỡ, lung linh:
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé
Đêm thở sao lùa nước Hạ long
-Trăng trong Ánh trăng là vầng trăng tròn vành vạnh, im phăng phắc đột ngột ùa vào phòng buyn đinh tối om trong đêm hoà bình mất điện ở thành phố Hồ Chí Minh đã khiến nhà thơ giật mình ân hận, day dứt về suy nghĩ và cách sống hiện tại của mình. Ánh trăng như người bạn thân nhắc nhở, lay tỉnh lương tâm của tác giả: không được vô ơn với quá khứ, với đồng đội đã hy sinh, với thiên nhiên nhân hậu mà bao dung.
3)Thơ hiện đại
Đồng chí – Chính Hữu
Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật
Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận
Bếp lửa – Bằng Việt
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm
Ánh trăng – Nguyễn Duy
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
2)Truyện hiện đại
Câu: Chép thuộc và nêu giá trị nghệ thuật và nội dung khổ thơ đầu bài “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
*Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
(Đoàn thuyền đánh cá, Huy cận)
*- Nghệ thuật: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, nói quá
-Nội dung: Cảnh biển vào đêm và cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.

3)Thơ hiện đại
Đồng chí – Chính Hữu
Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật
Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận
Bếp lửa – Bằng Việt
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm
Ánh trăng – Nguyễn Duy
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
2)Truyện hiện đại
Câu: Chép thuộc và nêu giá trị nghệ thuật và nội dung khổ thơ cuối bài “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
*Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
(Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)
*- Nghệ thuật: Nhân hóa, nói quá, hoán dụ
-Nội dung: Cảnh biển một ngày mới và cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về với khoan thuyền đầy ắp cá trong niềm vui phơi phới.

3)Thơ hiện đại
Đồng chí – Chính Hữu
Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật
Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận
Bếp lửa – Bằng Việt
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm
Ánh trăng – Nguyễn Duy
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
2)Truyện hiện đại
Câu: Chép thuộc và nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của khổ thơ cuối bài “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy.
3)Thơ hiện đại
Đồng chí – Chính Hữu
Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật
Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận
Bếp lửa – Bằng Việt
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm
Ánh trăng – Nguyễn Duy
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
(Ánh trăng, Nguyễn Duy)
Nghệ thuật: Nhân hóa
Nội dung: Khổ thơ đánh dấu quá trình thức tỉnh, sự tự vấn lương tâm của con người trước ánh trăng và quá khứ nghĩa tình.
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Truyện trung đại
2)Truyện hiện đại
3)Thơ hiện đại
4)Văn bản nhật dụng
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
II. PHẦN TiẾNG ViỆT
1)Phương châm hội thoại
Có hai vị chưa quen nhau nhưng cùng gặp nhau trong một hội nghị. Để làm quen, một vị hỏi:
-Bây giờ, anh làm việc ở đâu?
Vị kia trả lời:
-Bây giờ, tôi đang làm việc ở đây!

Không tuân thủ phương châm về lượng.
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
II. PHẦN TiẾNG ViỆT
1)Phương châm hội thoại
Người con đăng kí học Tin học ngoài giờ, về nói với bố:
- Bố ơi! Cho con tiền đóng để học tin học.
Người bố hỏi con:
- “Tin học” là gì hở con?
Người con trả lời:
- “Tin học” là ai “tin” thì đi “học”!

Không tuân thủ phương châm về chất
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
II. PHẦN TiẾNG ViỆT
1)Phương châm hội thoại
Một cậu bé 5 tuổi chơi quả bóng nhựa trong phòng đọc sách của bố. Quả bóng văng vào ngăn dưới của một kệ sách. Cậu bé tìm mãi không ra, bèn hỏi bố. Ông bố đáp:
- Quả bóng nằm ngay dưới cuốn “ Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” kia kìa.
Không tuân thủ phương châm cách thức
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
II. PHẦN TiẾNG ViỆT
1)Phương châm hội thoại
Trong giờ học địa lí, thầy giáo hỏi một học sinh đang mải nhìn qua cửa sổ:
-Em cho thầy biết sóng là gì?
Học sinh trả lời:
-Thưa thầy, “sóng” là bài thơ hay của Xuân Quỳnh ạ!

Không tuân thủ phương châm quan hệ
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
II. PHẦN TiẾNG ViỆT
1)Phương châm hội thoại
Có anh chàng phàm ăn tục uống, hễ ngồi vào mâm là gắp lấy gắp để, chẳng ngẩng mặt nhìn ai, cũng chẳng muốn chuyện trò gì. Một lần đi ăn cỗ ở nhà nọ. Có một ông khách hỏi:
-Chẳng hay ông người ở đâu?
Anh chàng đáp:
-Đây.
Rồi cắm cúi ăn.
-Thế anh được mấy cháu?
-Mỗi.
Nói xong anh ta lại gắp lia gắp lịa.
Không tuân thủ phương châm lịch sự, phương châm cách thức
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
II. PHẦN TiẾNG ViỆT
1)Phương châm hội thoại
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
CÁC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ LIÊN QUAN
Phương châm về lượng
Phương châm về chất
Phương châm quan hệ
Phương châm cách thức
Phương châm lịch sự
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
II. PHẦN TiẾNG ViỆT
1)Phương châm hội thoại
2)Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
Nguyễn Du mở đầu Truyện Kiều đã viết: “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.”
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
-Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
(Nguyên Hồng)
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi tôi rằng
có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ tôi không.
(Nguyên Hồng)
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
II. PHẦN TiẾNG ViỆT
1)Phương châm hội thoại
2)Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
3)Thuật ngữ
Câu 1: Trong các trường hợp: nước dùng, nước chấm, nước cứng, nước da, nước mềm, nước máy, trường hợp nào được dùng với tư cách là thuật ngữ?
Câu 2: Trong các nghĩa sau của từ cháy, nghĩa nào là nghĩa thuật ngữ môn Hóa học?
-Bén, bốc lửa thành ngọn.
-Phản ứng tỏa nhiệt và có ánh sáng.
-Bị thiêu hủy bằng nhiệt.
-Bị hủy hoại trở nên sạm đen do thời tiết, khí hậu.
Câu 3: Cho biết từ hoa lá trong đoạn thơ sau có được dùng như một thuật ngữ hay không?
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim…
(Tố Hữu)
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
II. PHẦN TiẾNG ViỆT
1)Phương châm hội thoại
2)Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
3)Thuật ngữ
4)Sự phát triển của từ vựng
Câu 1: Từ nào dưới đây không phải là từ Hán - Việt?
A. Phi cơ C. Cơ hội
B. Hải đội D. Ruộng đất
Câu 2: Trong các từ Hán - Việt sau, yếu tố "phong" nào có nghĩa là gió?
A. Phong lưu C. Cuồng phong
B. Phong kiến D. Tiên phong
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
II. PHẦN TiẾNG ViỆT
1)Phương châm hội thoại
2)Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
3)Thuật ngữ
4)Sự phát triển của từ vựng
5)Các kiến thức về từ vựng
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

VỚI BIỂN
Đã một lần với biển
Phút ngỡ ngàng trước lạ thành quen
Ai pha mực mà biển xanh đến thế?
Ai xôn xao biển hát mãi một đời?

Sóng cồn cào bạc đầu sóng vỗ
Biển hữu tình biển thả hồn thơ
Xa như gần, gần như xa như thể
Mối tình đầu một chút thật chút mơ…
Thanh Bình ( Bến Lức)
NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
II. PHẦN TiẾNG ViỆT
1)Phương châm hội thoại
2)Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
3)Thuật ngữ
4)Sự phát triển của từ vựng
Gồm hai hoặc
nhiều tiếng
Từ chỉ gồm
một tiếng
TỪ
TỪ ĐƠN
TỪ PHỨC
Từ ghép
Từ láy
VD: ăn, ngủ, học, làm,.
VD: xe đạp, học hành, ăn mặc,.
VD: xanh xanh, liêu xiêu,
5)Các kiến thức về từ vựng
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
II. PHẦN TiẾNG ViỆT
1)Phương châm hội thoại
2)Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
3)Thuật ngữ
4)Sự phát triển của từ vựng
5)Các kiến thức về từ vựng
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.

- Ẩn dụ là phép gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,. bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,. trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
- Nói quá (còn có tên gọi là: khoa trương, thậm xưng, phóng đại, cường điệu, ngoa ngữ) là cách phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng để nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm.
NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
II. PHẦN TiẾNG ViỆT
1)Phương châm hội thoại
2)Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
3)Thuật ngữ
4)Sự phát triển của từ vựng
5)Các kiến thức về từ vựng
6)Các biện pháp tu từ từ vựng:
Ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, nói quá,….
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
II. PHẦN TiẾNG ViỆT
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN
1)Văn bản thuyết minh: kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật, miêu tả.
2)Văn bản tự sự: kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, nghị luận.
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

Đề: Kể lại một câu chuyện đáng nhớ của bản thân.
A.TÌM HiỂU ĐỀ
1)Kiểu văn bản:
Tự sự (kết hợp với các yếu tố miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm và nghị luận)
2)Nội dung:
Câu chuyện đáng nhớ - nội dung phải mang tính thuyết phục.
 Nhân cách làm người: hiếu thảo, yêu thương, nhớ ơn.
 Cách sống đẹp: nghị lực, khiêm tốn, sống vì người khác.
3)Ngôi kể:
Ngôi thứ nhất (xưng “tôi”)
B. LẬP DÀN Ý
NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

Đề: Kể lại một câu chuyện đáng nhớ của bản thân.
A.TÌM HiỂU ĐỀ
B. LẬP DÀN Ý
I.MỞ BÀI:
Thắm thoát đã bốn năm trôi qua thật nhanh, năm nay em học lớp chín nhưng vẫn không quên cô giáo chủ nhiệm em năm lớp sáu là cô Hoa Mỹ.
Thắm thoát bốn năm trôi qua thật nhanh, năm nay tôi học lớp chín nhưng vẫn không quên câu chuyện đáng nhớ ngày ấy. Bởi câu chuyện ấy đã giúp cho tôi hiểu thế nào là một cách sống đẹp.
Giới thiệu câu chuyện – gắn với những từ ngữ chủ đề.
NV 87- 88:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

Đề: Kể lại một câu chuyện đáng nhớ của bản thân.
A.TÌM HiỂU ĐỀ
B. LẬP DÀN Ý
I.MỞ BÀI:
Giới thiệu câu chuyện – gắn với những từ ngữ chủ đề.
III. KẾT BÀI:
II.THÂN BÀI:
1) Tình huống mở đầu
2) Diễn biến câu chuyện
3) Kết thúc câu chuyện
4) Vì sao?
NV 87- 88:
I. PHẦN ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
II. PHẦN TiẾNG ViỆT
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN
1)Văn bản thuyết minh: kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật, miêu tả.
2)Văn bản tự sự: kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, nghị luận.
YÊU CẦU BÀI ViẾT TỰ SỰ
I.MỞ BÀI: Giới thiệu câu chuyện
II.THÂN BÀI:
1) Tình huống mở đầu
2) Diễn biến câu chuyện
3) Kết thúc câu chuyện
4) Vì sao?
III.KẾT BÀI:
-Khẳng định lại ý nghĩa câu chuyện
-Nêu suy nghĩ hoặc cảm xúc của người trong cuộc.
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Kim Chi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)