Tiết 77: KIỂM TRA THƠ TRUYỆN HIỆN ĐẠI

Chia sẻ bởi Lê Đức Quang | Ngày 12/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Tiết 77: KIỂM TRA THƠ TRUYỆN HIỆN ĐẠI thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

*/ Khung ma trận

Mức độ


Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL


Chủ đề 1
Đồng chí


Hiểu nội dung dòng thơ; Chỉ sự giống nhau







Số câu, số điểm, tỉ lệ %


Số câu: 2
Số điểm: 0, 5





Số câu: 2
Số điểm: 0,5

Chủ đề 2
Bài thơ về TĐ xe KK
Thời gian sáng tác






Phân tích vẻ đẹp chiến sĩ lái xe


Số câu, số điểm, tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,25






Số câu: 1
Số điểm: 5
Số câu: 2
Số điểm: 5,25

Chủ đề 3
Ánh trăng


Hiểu nội dung dòng thơ








Số câu, số điểm, tỉ lệ %


Số câu: 1
Số điểm: 0,25






Số câu: 1
Số điểm: 0,25

Chủ đề 4
Chiếc lược ngà
Người kể chuyện; Lí do bé Thu không nhận ba
Tóm tắt văn bản; NT, ND









Số câu, số điểm, tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 0, 5
Số câu: 1
Số điểm: 3







Số câu: 3
Số điểm: 3,5

Chủ đề 5
Làng
Thời điểm diễn ra tâm trạng

Nguyên nhân cách nói







Số câu, số điểm, tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,25

Số câu: 1
Số điểm: 0,25





Số câu: 2
Số điểm: 0,5

Tổng số câu, số điểm, tỉ lệ %
Số câu: 4
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 3
Số câu: 4
Số điểm: 1




Số câu: 1
Số điểm: 5
Số câu: 10
Số điểm: 10


*/ Biên soạn đề
Phần I/ Trắc nghiệm (2đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (đúng nhất) (Câu 1 đến câu 5)
Câu 1: Câu "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính" trong bài thơ "Đồng chí" được hiểu như thế nào?
A.Giếng nước gốc đa cũng nhớ người ra trận.
B. Người ở nhà nhớ người ra trận.
C. Người ra trận và người ở nhà luôn hướng về nhau.
D. Cả quê hương dõi theo người ra trận.
Câu 2: Bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" được sáng tác trong thời điểm nào?
A. Trước cách mạng tháng Tám.
B. Trong kháng chiến chống Pháp.
C. Trong kháng chiến chống Mĩ.
D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975.
Câu 3: Điểm không giống nhau giữa hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" là gì?
A. Cùng viết về đề tài người lính.
B. Cùng dùng thể thơ tự do.
C. Cùng ca ngợi sự hi sinh vì đất nước của người lính.
D. Cùng có giọng điệu ngang tàng, phóng khoáng, pha chút đùa vui hóm hỉnh.
Câu 4: Hình ảnh "Trăng cứ tròn vành vạnh" trong bài thơ nh trăng" tượng trưng cho điều gì?
A. Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy.
B. Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, không phai mờ.
C. Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn.
D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng.
Câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đức Quang
Dung lượng: 80,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)