TIET 75 KIEM TRA THO VA TRUYEN HIEN DAI
Chia sẻ bởi Trân Văn Tuyên |
Ngày 12/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: TIET 75 KIEM TRA THO VA TRUYEN HIEN DAI thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ......................................... Tiết 75: Kiểm tra thơ, truyện hiện đại
Lớp 9
Phần I/ Trắc nghiệm (2đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (đúng nhất)
Câu 1: Câu "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính" trong bài thơ "Đồng chí" sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Ân dụ và nhân hóa B. Hoán dụ và nhân hóa
C. So sánh và nhân hóa D. Nói giảm, nói tránh
Câu 2: Bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" được sáng tác trong thời điểm nào?
A. Trước cách mạng tháng Tám. C. Trong kháng chiến chống Mĩ.
B. Trong kháng chiến chống Pháp. D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975.
Câu 3: Điểm không giống nhau giữa hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" là gì?
A. Cùng viết về đề tài người lính.
B. Cùng dùng thể thơ tự do.
C. Cùng ca ngợi sự hi sinh vì đất nước của người lính.
D. Cùng có giọng điệu ngang tàng, phóng khoáng, pha chút đùa vui hóm hỉnh.
Câu 4: Hình ảnh "Trăng cứ tròn vành vạnh" trong bài thơ nh trăng" tượng trưng cho điều gì?
A. Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy.
B. Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, không phai mờ.
C. Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn.
D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng.
Câu 5: Người kể chuyện trong đoạn trích "Chiếc lược ngà" là ai?
A. Ông Sáu. B. Bé Thu.
C. Bác Ba – Bạn ông Sáu. D. Mẹ bé Thu.
Câu 6: Trong truyện "Chiếc lược ngà", lí do để bé Thu không tin ông Sáu là ba của nó:
A. Vì ông Sáu già hơn trước.
B. Vì ông Sáu không hiền như trước.
C. Vì ông sáu đi lâu, bé Thu quên mất hình cha.
D. Vì mặt ông Sáu có thêm vết thẹo.
Câu 7: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta hắt hủi, rẻ rúng đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu ..."
a. Đoạn văn trên miêu tả tâm trạng của ông Hai khi nào?
A.Khi nghe người đàn bà ẵm con nói làng chợ Dầu theo giặc.
B. Khi ông Hai từ chỗ nghe tin dữ trở về nhà.
C. Khi ông Hai được bà chủ nhà báo tin không cho ở nhờ.
D. Khi ông Hai thủ thỉ trò chuyện với thằng con út.
b. Dấu ba chấm đặt cuối đoạn văn trên diễn tả điều gì?
A. Nỗi nghẹn ngào của ông Hai. C. Ông quá đau khổ.
B. Còn điều ông chưa nói hết. D. Ông không muốn nói nữa.
Phần II/ Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (3đ) Tóm tắt văn bản "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng và trình bày ngắn gọn nội dung, nghệ thuật.
Câu 2: (5đ)
Viết đoạn
Lớp 9
Phần I/ Trắc nghiệm (2đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (đúng nhất)
Câu 1: Câu "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính" trong bài thơ "Đồng chí" sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Ân dụ và nhân hóa B. Hoán dụ và nhân hóa
C. So sánh và nhân hóa D. Nói giảm, nói tránh
Câu 2: Bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" được sáng tác trong thời điểm nào?
A. Trước cách mạng tháng Tám. C. Trong kháng chiến chống Mĩ.
B. Trong kháng chiến chống Pháp. D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975.
Câu 3: Điểm không giống nhau giữa hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" là gì?
A. Cùng viết về đề tài người lính.
B. Cùng dùng thể thơ tự do.
C. Cùng ca ngợi sự hi sinh vì đất nước của người lính.
D. Cùng có giọng điệu ngang tàng, phóng khoáng, pha chút đùa vui hóm hỉnh.
Câu 4: Hình ảnh "Trăng cứ tròn vành vạnh" trong bài thơ nh trăng" tượng trưng cho điều gì?
A. Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy.
B. Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, không phai mờ.
C. Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn.
D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng.
Câu 5: Người kể chuyện trong đoạn trích "Chiếc lược ngà" là ai?
A. Ông Sáu. B. Bé Thu.
C. Bác Ba – Bạn ông Sáu. D. Mẹ bé Thu.
Câu 6: Trong truyện "Chiếc lược ngà", lí do để bé Thu không tin ông Sáu là ba của nó:
A. Vì ông Sáu già hơn trước.
B. Vì ông Sáu không hiền như trước.
C. Vì ông sáu đi lâu, bé Thu quên mất hình cha.
D. Vì mặt ông Sáu có thêm vết thẹo.
Câu 7: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta hắt hủi, rẻ rúng đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu ..."
a. Đoạn văn trên miêu tả tâm trạng của ông Hai khi nào?
A.Khi nghe người đàn bà ẵm con nói làng chợ Dầu theo giặc.
B. Khi ông Hai từ chỗ nghe tin dữ trở về nhà.
C. Khi ông Hai được bà chủ nhà báo tin không cho ở nhờ.
D. Khi ông Hai thủ thỉ trò chuyện với thằng con út.
b. Dấu ba chấm đặt cuối đoạn văn trên diễn tả điều gì?
A. Nỗi nghẹn ngào của ông Hai. C. Ông quá đau khổ.
B. Còn điều ông chưa nói hết. D. Ông không muốn nói nữa.
Phần II/ Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (3đ) Tóm tắt văn bản "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng và trình bày ngắn gọn nội dung, nghệ thuật.
Câu 2: (5đ)
Viết đoạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trân Văn Tuyên
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)