Tiet 70+71.bai TLVso
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân Yến |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tiet 70+71.bai TLVso thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: /11/ 2009
Ngày giảng: /11 (9C), /11 ( 9B), /11 (9A)
Tiết 70 + 71:
bài viết Tập làm văn số 3 - văn tự sự
I. Mục tiêu cần đạt
- HS biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài tập làm văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
- Rèn kĩ năng trình bày, diễn đạt, nhất là việc sử dụng từ ngữ.
- Giáo dục HS tính độc lập,tự giác, tích cực, sáng tạo và nghiêm túc trong làm bài.
II. Đồ dùng dạy học
GV: G/án, đề bài+ đáp án+ biểu điểm
HS: Ôn tập văn tự sự, vở viết TLV
III. Tổ chức giờ học
* HĐ1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế tiếp thu bài mới cho học sinh
- Thời gian: 2 phút
- Cách tiến hành:
GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu bài học
* HĐ 2: GV ra đề bài - HS làm bài
Đề bài
Hãy kể lại một lần em trót xem nhật kí của bạn.
1. Yêu cầu
- Viết một văn bản tự sự có kết hợp yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm
- Biết lựa chọn nhân vật, sự việc và các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm cho phù hợp.
- Hành văn trong sáng, diễn đạt lưu loát, có sự liên kết mạch lạc trong bài, chữ viết cẩn thận, trình bày sạch sẽ.
- Bố cục rõ ràng, đảm bảo tính cân đối.
2. Nội dung cần đạt:
*Bài làm kể lại sự sai lầm của bản thân bằng vốn sống trực tiếp, vì vậyn yêu cầu câu chuyện phải trung thực, có tính giáo dục và có sức thuyết phục.
* Đảm bảo các ý chính:
- Tình huống nào dẫn đến sự sai lầm
- Thời gian, diễn biến sự việc? Biết có biết không? Đọc được gì?
- Bài học về đạo lí làm người, về tình bạn (yếu tố miêu tả nội tâm: ân hận, trăn trở,..)
- Vai trò của tình bạn trong cuộc sống (yếu tố nghị luận: suy nghĩ, dằn vặt, rút ra bài học...)
a. Mở bài: Kể lại, hồi tưởng lại những suy nghĩ, tâm trạng sau khi vô ý trót xem nhật kí của bạn
b. Thân bài:
- Kể lại tình huống xảy ra câu chuyện: đến nhà bạn học nhóm hoặc ở lại lớp trong giờ thể dục, vô tình nhìn thấy quyểnnhật kí của bạn
- Kể lại cuộc đấu tranh nội tâm của bản thân khi biết đó là quyển nhật kí của bạn: Có nên xem hay không? Bao biện cho bản thân: xem để hiểu thêm về bạn, sự tò mò đã chiến thắng, quyết định cầm quyển nhật kí rồi xem (kể đan xen với miêu tả nội tâm bằng ngôn ngữ độc thoai)
- Kể lại một số nội dung được ghin trong nhật kí: hoàn cảnh khó khăn hiện tại của gia đình bạn,suy nghĩ của bạn về tình bạn, tình thầy trò…
- Kể lại tâm trạng của mình khi đọc được nhật kí của bạn: hiểu bạn hơn,vỡ lẽ ra nhiều điều, tự trách bản thân mình, ân hận vì hành động vội vàng, thiếu văn minh củamình, thấy xấu hổ, thầm xin lỗi bạ
Ngày giảng: /11 (9C), /11 ( 9B), /11 (9A)
Tiết 70 + 71:
bài viết Tập làm văn số 3 - văn tự sự
I. Mục tiêu cần đạt
- HS biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài tập làm văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
- Rèn kĩ năng trình bày, diễn đạt, nhất là việc sử dụng từ ngữ.
- Giáo dục HS tính độc lập,tự giác, tích cực, sáng tạo và nghiêm túc trong làm bài.
II. Đồ dùng dạy học
GV: G/án, đề bài+ đáp án+ biểu điểm
HS: Ôn tập văn tự sự, vở viết TLV
III. Tổ chức giờ học
* HĐ1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế tiếp thu bài mới cho học sinh
- Thời gian: 2 phút
- Cách tiến hành:
GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu bài học
* HĐ 2: GV ra đề bài - HS làm bài
Đề bài
Hãy kể lại một lần em trót xem nhật kí của bạn.
1. Yêu cầu
- Viết một văn bản tự sự có kết hợp yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm
- Biết lựa chọn nhân vật, sự việc và các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm cho phù hợp.
- Hành văn trong sáng, diễn đạt lưu loát, có sự liên kết mạch lạc trong bài, chữ viết cẩn thận, trình bày sạch sẽ.
- Bố cục rõ ràng, đảm bảo tính cân đối.
2. Nội dung cần đạt:
*Bài làm kể lại sự sai lầm của bản thân bằng vốn sống trực tiếp, vì vậyn yêu cầu câu chuyện phải trung thực, có tính giáo dục và có sức thuyết phục.
* Đảm bảo các ý chính:
- Tình huống nào dẫn đến sự sai lầm
- Thời gian, diễn biến sự việc? Biết có biết không? Đọc được gì?
- Bài học về đạo lí làm người, về tình bạn (yếu tố miêu tả nội tâm: ân hận, trăn trở,..)
- Vai trò của tình bạn trong cuộc sống (yếu tố nghị luận: suy nghĩ, dằn vặt, rút ra bài học...)
a. Mở bài: Kể lại, hồi tưởng lại những suy nghĩ, tâm trạng sau khi vô ý trót xem nhật kí của bạn
b. Thân bài:
- Kể lại tình huống xảy ra câu chuyện: đến nhà bạn học nhóm hoặc ở lại lớp trong giờ thể dục, vô tình nhìn thấy quyểnnhật kí của bạn
- Kể lại cuộc đấu tranh nội tâm của bản thân khi biết đó là quyển nhật kí của bạn: Có nên xem hay không? Bao biện cho bản thân: xem để hiểu thêm về bạn, sự tò mò đã chiến thắng, quyết định cầm quyển nhật kí rồi xem (kể đan xen với miêu tả nội tâm bằng ngôn ngữ độc thoai)
- Kể lại một số nội dung được ghin trong nhật kí: hoàn cảnh khó khăn hiện tại của gia đình bạn,suy nghĩ của bạn về tình bạn, tình thầy trò…
- Kể lại tâm trạng của mình khi đọc được nhật kí của bạn: hiểu bạn hơn,vỡ lẽ ra nhiều điều, tự trách bản thân mình, ân hận vì hành động vội vàng, thiếu văn minh củamình, thấy xấu hổ, thầm xin lỗi bạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân Yến
Dung lượng: 5,67KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)