Tiêt 7: ôn tập(PPmoi)
Chia sẻ bởi Nguyễn Phượng |
Ngày 29/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: tiêt 7: ôn tập(PPmoi) thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
XIN CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Trên hình 1, C là cổng trường, B là một HS đi bộ tới trường, M là một xe máy đang chạy ngược chiều với B.Hãy mô tả các chuyển động của người đi bộ, người đi xe máy và cái cổng trường khi lấy C làm vật mốc.
C
M
B
Chọn C làm vật mốc: cổng trường đứng yên, xe máy chuyển động về phía bên trái và ngày càng xa C, Người đi bộ chuyển động về phía bên phải và càng ngày càng lại gần C.
Bài 2: Một chiếc đu quay trong công viên có đường kính 6m. một người theo dõi một em bé đang ngồi trên đu quay và thấy em bé quay tròn 14 vòng trong 3 phút. Tính vận tốc chuyển động của em bé.
+ 2 nhóm tính vận tốc trung bình từ: Đà Nẵng – Quảng Ngãi,
+2 nhóm tính vận tốc trung bình từ: Quảng Ngãi – Quy Nhơn,
+2 nhóm tính vận tốc trung bình từ: Đà Nẵng – Quy Nhơn
Bài 3. Một xe tải đi từ Đà Nẵng lúc 7 giờ, tới Quảng Ngãi lúc 10 giờ, xe dừng lại 20 phút rồi đi tiếp đến Quy Nhơn lúc 14 giờ 50 phút. tính vận tốc trung bình của xe tải trên các quãng đường Đà Nẵng – Quảng Ngãi,
Quảng Ngãi – Quy Nhơn, Đà nẵng - Quy Nhơn. Biết quãng đường Đà Nẵng – Quảng Ngãi dài 126km,
Quảng Ngãi – Quy Nhơn dài 176 km
HOẠT ĐỘNG NHÓM THEO KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN TRONG 4 PHÚT
Vận tốc trung bình của xe tải trên các quãng đường Đà Nẵng – Quảng Ngãi, Quảng Ngãi – Quy Nhơn, Đà nẵng - Quy Nhơn.
Bài 4. Khi đi xe đạp nhanh, nếu cần phanh gấp thì phải phanh cả hai bánh hoặc phanh bánh sau, nếu chỉ phanh bánh trước sẽ bị ngã. Hãy phân tích tại sao?
TRẢ LỜI:
- Nếu chỉ phanh bánh trước không phanh bánh sau, thì chuyển động của bánh trước bị cản trở, nó sẽ bị dừng lại. Trong khi đó thì bánh sau vẫn quay, nó cùng toàn thể xe đạp và ngưòi đi xe đạp vẫn giữ nguyên vận tốc cũ theo quán tính và vẫn tiến về phía trước. Vì bánh trước không chuyển động được, toàn bộ xe đạp bị hất ngược về phía trước, và người đi xe bị ngã lộn qua bánh trước ra phía trước xe.
- Nếu phanh cả hai bánh, chúng đều ngừng quay. Chiếc xe vẫn tiến về phía trước một đoạn nữa, nhưng nó chỉ kéo lê trên mặt đường, người đi xe không bị ngã lộn về phía trước.
- Nếu chỉ phanh bánh sau, nó sẽ ngừng quay, trong khi bánh trước vẫn quay được. chiếc xe bị kéo lê trên mặt đường một đoạn dài hơn, nhưng không bị lộn về phía trước .
Bài 5. Một chiếc đinh to được đóng chặt trên tường. Người ta dùng kìm để nhổ chiếc đinh đó. Em hãy cho biết những lực nào tác dụng lên chiếc đinh và các yếu tố của các lực đó, trong các trường hợp:
a/ Trước lúc nhổ đinh.
b/ Trong lúc nhổ đinh.
TRẢ LỜI:
a/ Trước lúc nhổ đinh: không có lực nào.
b/ Trong lúc nhổ đinh.
- Lực của kìm tác dụng lên đinh: Điểm đặt trên mặt tiếp xúc giữa đinh và tường, phương trùng với phương của đinh, chiều từ trong tường ra ngoài, cường độ tuỳ thuộc vào người nhổ đinh.
- Lực ma sát của tường tác dụng lên đinh: Điểm đặt trên mặt tiếp xúc giữa tường và đinh, phương trùng với phương của đinh, chiều từ ngoài vào trong tường, cường độ bằng cường độ của lực mà tường tác dụng vào đinh.
- Khi lực của kìm còn nhỏ, thì lực của tường là lực ma sát nghỉ. Hai lực này cân bằng nhau và đinh không chuyển động.
Khi lực của kìm đủ lớn thì cường độ của nó lớn hơn cường độ lực ma sát nghỉ và đinh bị rút ra khỏi tường.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ VÀ HỌC TẬP TỐT
Trên hình 1, C là cổng trường, B là một HS đi bộ tới trường, M là một xe máy đang chạy ngược chiều với B.Hãy mô tả các chuyển động của người đi bộ, người đi xe máy và cái cổng trường khi lấy C làm vật mốc.
C
M
B
Chọn C làm vật mốc: cổng trường đứng yên, xe máy chuyển động về phía bên trái và ngày càng xa C, Người đi bộ chuyển động về phía bên phải và càng ngày càng lại gần C.
Bài 2: Một chiếc đu quay trong công viên có đường kính 6m. một người theo dõi một em bé đang ngồi trên đu quay và thấy em bé quay tròn 14 vòng trong 3 phút. Tính vận tốc chuyển động của em bé.
+ 2 nhóm tính vận tốc trung bình từ: Đà Nẵng – Quảng Ngãi,
+2 nhóm tính vận tốc trung bình từ: Quảng Ngãi – Quy Nhơn,
+2 nhóm tính vận tốc trung bình từ: Đà Nẵng – Quy Nhơn
Bài 3. Một xe tải đi từ Đà Nẵng lúc 7 giờ, tới Quảng Ngãi lúc 10 giờ, xe dừng lại 20 phút rồi đi tiếp đến Quy Nhơn lúc 14 giờ 50 phút. tính vận tốc trung bình của xe tải trên các quãng đường Đà Nẵng – Quảng Ngãi,
Quảng Ngãi – Quy Nhơn, Đà nẵng - Quy Nhơn. Biết quãng đường Đà Nẵng – Quảng Ngãi dài 126km,
Quảng Ngãi – Quy Nhơn dài 176 km
HOẠT ĐỘNG NHÓM THEO KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN TRONG 4 PHÚT
Vận tốc trung bình của xe tải trên các quãng đường Đà Nẵng – Quảng Ngãi, Quảng Ngãi – Quy Nhơn, Đà nẵng - Quy Nhơn.
Bài 4. Khi đi xe đạp nhanh, nếu cần phanh gấp thì phải phanh cả hai bánh hoặc phanh bánh sau, nếu chỉ phanh bánh trước sẽ bị ngã. Hãy phân tích tại sao?
TRẢ LỜI:
- Nếu chỉ phanh bánh trước không phanh bánh sau, thì chuyển động của bánh trước bị cản trở, nó sẽ bị dừng lại. Trong khi đó thì bánh sau vẫn quay, nó cùng toàn thể xe đạp và ngưòi đi xe đạp vẫn giữ nguyên vận tốc cũ theo quán tính và vẫn tiến về phía trước. Vì bánh trước không chuyển động được, toàn bộ xe đạp bị hất ngược về phía trước, và người đi xe bị ngã lộn qua bánh trước ra phía trước xe.
- Nếu phanh cả hai bánh, chúng đều ngừng quay. Chiếc xe vẫn tiến về phía trước một đoạn nữa, nhưng nó chỉ kéo lê trên mặt đường, người đi xe không bị ngã lộn về phía trước.
- Nếu chỉ phanh bánh sau, nó sẽ ngừng quay, trong khi bánh trước vẫn quay được. chiếc xe bị kéo lê trên mặt đường một đoạn dài hơn, nhưng không bị lộn về phía trước .
Bài 5. Một chiếc đinh to được đóng chặt trên tường. Người ta dùng kìm để nhổ chiếc đinh đó. Em hãy cho biết những lực nào tác dụng lên chiếc đinh và các yếu tố của các lực đó, trong các trường hợp:
a/ Trước lúc nhổ đinh.
b/ Trong lúc nhổ đinh.
TRẢ LỜI:
a/ Trước lúc nhổ đinh: không có lực nào.
b/ Trong lúc nhổ đinh.
- Lực của kìm tác dụng lên đinh: Điểm đặt trên mặt tiếp xúc giữa đinh và tường, phương trùng với phương của đinh, chiều từ trong tường ra ngoài, cường độ tuỳ thuộc vào người nhổ đinh.
- Lực ma sát của tường tác dụng lên đinh: Điểm đặt trên mặt tiếp xúc giữa tường và đinh, phương trùng với phương của đinh, chiều từ ngoài vào trong tường, cường độ bằng cường độ của lực mà tường tác dụng vào đinh.
- Khi lực của kìm còn nhỏ, thì lực của tường là lực ma sát nghỉ. Hai lực này cân bằng nhau và đinh không chuyển động.
Khi lực của kìm đủ lớn thì cường độ của nó lớn hơn cường độ lực ma sát nghỉ và đinh bị rút ra khỏi tường.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ VÀ HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)