Tiet 7: kiem tra 1tet co ma tran
Chia sẻ bởi Trần Quốc Dũng |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tiet 7: kiem tra 1tet co ma tran thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’, MÔN VẬT LÍ LỚP 8.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
C I
CƠ
HỌC
8 tiết
1. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động).
2. Khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc.
3. Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
4. Công thức tính tốc độ là , trong đó, v là tốc độ của vật, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
5. Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Đơn vị hợp pháp thường dùng của tốc độ là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên giờ (km/h): 1km/h ( 0,28m/s.
6. Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức , trong đó, vtb là tốc độ trung bình, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường.
7. Lực là đại lượng véc tơ vì nó có điểm đặt, có độ lớn, có phương và chiều.
8. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong thực tế (dựa vào dấu hiệu nhận biết chuyển động cơ),
9. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác. Như vậy, ta nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối và tính tương đối của chuyển động phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc.
10. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ (dựa vào tính tương đối của chuyển động và đứng yên).
11. Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ không thay đổi theo thời gian.
12. Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ thay đổi theo thời gian.
13. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng.
14. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển động của vật.
15. Dưới tác dụng của hai lực cân bằng một vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
16. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động (dựa vào tốc độ chuyển động của vật), Chẳng hạn như ví dụ sau đây: Ôtô (xe máy) đang chuyển động trên đường thẳng. Nếu ta thấy đồng hồ đo tốc độ chỉ một số nhất định, thì ôtô (xe máy) đang chuyển động thẳng đều. Khi đó, chúng chịu tác dụng của hai lực cân bằng: lực đẩy của động cơ và lực cản trở chuyển động.
17.Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động của vật.
18 Khi có lực tác dụng, vì có quán tính nên mọi vật không thể ngay lập tức đạt tới một tốc độ nhất định.
19 Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt một vật khác nó có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
20 Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt.
21 Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy.
22 Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
23 Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn.
24 Đặc điểm của lực ma sát nghỉ là:
- Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng lên vật có xu hướng làm cho vật thay đổi chuyển động
- Luôn có tác dụng giữ vật ở trạng thái cân bằng khi có lực tác dụng lên vật
25 Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ (dựa vào đặc điểm của lực ma sát nghỉ)
26 Tính được tốc độ của chuyển động và các đại lượng có trong công thức .
27 Kí hiệu véc tơ lực: F, cường độ là F.
28 Véctơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực tác dụng lên vật.
- Phương chiều trùng với phương chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
29 Lực ma sát có thể
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
C I
CƠ
HỌC
8 tiết
1. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động).
2. Khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc.
3. Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
4. Công thức tính tốc độ là , trong đó, v là tốc độ của vật, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
5. Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Đơn vị hợp pháp thường dùng của tốc độ là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên giờ (km/h): 1km/h ( 0,28m/s.
6. Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức , trong đó, vtb là tốc độ trung bình, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường.
7. Lực là đại lượng véc tơ vì nó có điểm đặt, có độ lớn, có phương và chiều.
8. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong thực tế (dựa vào dấu hiệu nhận biết chuyển động cơ),
9. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác. Như vậy, ta nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối và tính tương đối của chuyển động phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc.
10. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ (dựa vào tính tương đối của chuyển động và đứng yên).
11. Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ không thay đổi theo thời gian.
12. Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ thay đổi theo thời gian.
13. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng.
14. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển động của vật.
15. Dưới tác dụng của hai lực cân bằng một vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
16. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động (dựa vào tốc độ chuyển động của vật), Chẳng hạn như ví dụ sau đây: Ôtô (xe máy) đang chuyển động trên đường thẳng. Nếu ta thấy đồng hồ đo tốc độ chỉ một số nhất định, thì ôtô (xe máy) đang chuyển động thẳng đều. Khi đó, chúng chịu tác dụng của hai lực cân bằng: lực đẩy của động cơ và lực cản trở chuyển động.
17.Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động của vật.
18 Khi có lực tác dụng, vì có quán tính nên mọi vật không thể ngay lập tức đạt tới một tốc độ nhất định.
19 Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt một vật khác nó có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
20 Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt.
21 Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy.
22 Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
23 Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn.
24 Đặc điểm của lực ma sát nghỉ là:
- Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng lên vật có xu hướng làm cho vật thay đổi chuyển động
- Luôn có tác dụng giữ vật ở trạng thái cân bằng khi có lực tác dụng lên vật
25 Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ (dựa vào đặc điểm của lực ma sát nghỉ)
26 Tính được tốc độ của chuyển động và các đại lượng có trong công thức .
27 Kí hiệu véc tơ lực: F, cường độ là F.
28 Véctơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực tác dụng lên vật.
- Phương chiều trùng với phương chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
29 Lực ma sát có thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Dũng
Dung lượng: 47,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)