TIẾT 7 kiem tra 1t - LI 8
Chia sẻ bởi Hoàng Thái Ninh |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: TIẾT 7 kiem tra 1t - LI 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TIẾT 8
TUẦN 8
KIỂM TRA 1 TIẾT
1 - MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 6 theo phân phối chương trình.
1.2. Kỹ năng: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần cơ học. Có kỹ năng trình bày bài tập vật lý cơ học dạng tự luận.
1.3.Thái độ: Nghiêm túc và trung thực khi làm kiểm tra.
2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
2. MA TRẬN ĐỀ:
Nội Dung
CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
1.Chuyển động cơ học. Vận tốc.
Để nhận biết một chuyển động cơ, ta chọn một vật mốc.
Vận dụng công thức giải bài tập đơn giản
Kỹ năng: áp dụng được công thức và đơn vị đo vận tốc.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ: %
3Câu:
0.75đ
7.5
1câu
0.25 đ
2.5
1 Câu
3 đ
30
5câu
4 đ
40
Chủ đề 2
Hai lực cân bằng - quán tính
Kiến thức: Nêu được tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
- Nêu được quán tính của một vật là gì?
Nêu được khái niệm của hai lực cân bằng.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ: %
2Câu:
0. 5đ
5
2Câu:
0. 5đ
5
1Câu:
2đ
20
5câu
3 đ
30
Chủ đề 3: . Lực ma sát
KIẾN THỨC: Lực ma sát xuất hiện khi một vật chuyển động trượt, lăn trên bề mặt một vật
Lực ma sát nó có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:
1Câu
0.25đ
2.5
1Câu
0. 25 đ
2.5
2câu
0.5 đ
5
Chủ đề 4: Biểu diễn lực
KỸ NĂNG: Mỗi lực đều được biểu diễn bởi một đoạn thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là véc tơ lực
( Biểu diễn được các lực đã học bằng véc tơ lực trên các hình vẽ.
+ Xác định độ lớn của lực theo tỉ lệ xích.
.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:
1Câu
0.25 đ
2.5
1Câu
2 đ
20
1Câu
0.25 đ
2.5
3câu
2. 5 đ
25
Tổng
5 câu =1.25đ
4 câu =1đ
3 câu = 4.25 đ
2 câu = 0.5 đ
1 câu = 3 đ
15 câu 10 đ
Tỷ lệ
35 %
45 %
20 %
100%
3. NỘI DUNG KIỂM TRA:
Phần 1: Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm giảm ma sát?
Trước khi cử tạ, vận động viên xoa tay và dụng cụ vào phấn thơm.
Dùng sức nắm chặt bình dầu, bình dầu mới không tuột.
Khi trượt tuyết, tăng thêm diện tích của ván trượt.
Chó kéo xe rất tốn sức cần phải bỏ bớt 1 ít hàng hoá trên xe trượt.
Câu 2: Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai.
Trong chiếc đồng hồ đang chạy đầu kim đứng yên so với cái bàn.
Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô.
Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc thuyền.
Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt bàn.
Câu 3: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.
Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
Bánh xe khi xe đang chuyển động.
Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.
Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
Câu 4: Lực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay ?
A.Lực ma sát trượt. B.Lực ma sát nghỉ.
C.Lực ma sát lăn. D.Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.
Câu 5: Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s
TUẦN 8
KIỂM TRA 1 TIẾT
1 - MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 6 theo phân phối chương trình.
1.2. Kỹ năng: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần cơ học. Có kỹ năng trình bày bài tập vật lý cơ học dạng tự luận.
1.3.Thái độ: Nghiêm túc và trung thực khi làm kiểm tra.
2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
2. MA TRẬN ĐỀ:
Nội Dung
CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
1.Chuyển động cơ học. Vận tốc.
Để nhận biết một chuyển động cơ, ta chọn một vật mốc.
Vận dụng công thức giải bài tập đơn giản
Kỹ năng: áp dụng được công thức và đơn vị đo vận tốc.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ: %
3Câu:
0.75đ
7.5
1câu
0.25 đ
2.5
1 Câu
3 đ
30
5câu
4 đ
40
Chủ đề 2
Hai lực cân bằng - quán tính
Kiến thức: Nêu được tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
- Nêu được quán tính của một vật là gì?
Nêu được khái niệm của hai lực cân bằng.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ: %
2Câu:
0. 5đ
5
2Câu:
0. 5đ
5
1Câu:
2đ
20
5câu
3 đ
30
Chủ đề 3: . Lực ma sát
KIẾN THỨC: Lực ma sát xuất hiện khi một vật chuyển động trượt, lăn trên bề mặt một vật
Lực ma sát nó có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:
1Câu
0.25đ
2.5
1Câu
0. 25 đ
2.5
2câu
0.5 đ
5
Chủ đề 4: Biểu diễn lực
KỸ NĂNG: Mỗi lực đều được biểu diễn bởi một đoạn thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là véc tơ lực
( Biểu diễn được các lực đã học bằng véc tơ lực trên các hình vẽ.
+ Xác định độ lớn của lực theo tỉ lệ xích.
.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:
1Câu
0.25 đ
2.5
1Câu
2 đ
20
1Câu
0.25 đ
2.5
3câu
2. 5 đ
25
Tổng
5 câu =1.25đ
4 câu =1đ
3 câu = 4.25 đ
2 câu = 0.5 đ
1 câu = 3 đ
15 câu 10 đ
Tỷ lệ
35 %
45 %
20 %
100%
3. NỘI DUNG KIỂM TRA:
Phần 1: Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm giảm ma sát?
Trước khi cử tạ, vận động viên xoa tay và dụng cụ vào phấn thơm.
Dùng sức nắm chặt bình dầu, bình dầu mới không tuột.
Khi trượt tuyết, tăng thêm diện tích của ván trượt.
Chó kéo xe rất tốn sức cần phải bỏ bớt 1 ít hàng hoá trên xe trượt.
Câu 2: Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai.
Trong chiếc đồng hồ đang chạy đầu kim đứng yên so với cái bàn.
Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô.
Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc thuyền.
Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt bàn.
Câu 3: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.
Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
Bánh xe khi xe đang chuyển động.
Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.
Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
Câu 4: Lực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay ?
A.Lực ma sát trượt. B.Lực ma sát nghỉ.
C.Lực ma sát lăn. D.Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.
Câu 5: Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thái Ninh
Dung lượng: 117,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)